Giáo án GDQP An ninh Lớp 11 - Tiết 11+12: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC - Trịnh Xuân Bát

docx 9 Trang tailieuthpt 42
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án GDQP An ninh Lớp 11 - Tiết 11+12: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC - Trịnh Xuân Bát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án GDQP An ninh Lớp 11 - Tiết 11+12: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC - Trịnh Xuân Bát

Giáo án GDQP An ninh Lớp 11 - Tiết 11+12: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC - Trịnh Xuân Bát
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDQPAN
 PHÊ DUYỆT
 CỦA BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
1. Phê duyệt giáo án
Bài: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC
Tiết PPCT: 11,12
Giáo viên: Trịnh Xuân Bát, trường THPT Đức Thọ– Hà Tĩnh
2. Thời gian, địa điểm
a. Thời gian:.giờ ngày .tháng.năm 2020
b. Phê duyệt tại
......
..............
3. Nội dung phê duyệt
a. Phần nội dung giáo án
......
......
..
b. Phần thực hành giảng dạy
..............
..............
..
c. Kết luận
......
......
..................
 NGƯỜI PHÊ DUYỆT
Giáo viên: Trịnh Xuân Bát1 Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDQPAN
 I.Tổ chức lớp học
 1. Ổn định
 2. Phổ biến các quy định
 3. Kiểm tra bài cũ: Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy? Nguyên nhân gây ngạt 
 thở ?
 4. Nêu ý định giảng bài
 - Tên bài: 
 - Nêu phần ý định giảng dạy (nêu Phần 1) 
 II. Tiến trình giảng dạy 
 Tiết 11: Giới thiệu súng tiểu liên AK 
 Nội dung Phương pháp Vật 
 chất
 I. SÚNG TIỂU LIÊN AK
 Súng tiểu liên AK cỡ 7,62mm do Mikhail 
 Timofeevich Kalashnikov – người Liên bang GV khái quát về súng tiểu Sách 
 Nga thiết kế. AK là chữ đầu của hai từ: liên AK. giáo 
 Avtomat Kalashnikova. Mẫu phổ biến hiện - Người thiết kế: khoa 
 nay là AK–47 (thiết kế năm 1947). giáo 
• Súng tiểu liên AK cải tiến có 2 loại: AKM có dục 
 lắp thêm bộ phận giảm nảy ở đầu nòng súng quốc 
 và có lẫy giảm tốc; AKMS là loại báng gấp phòng 
 (bằng sắt). Một số nước cũng dựa theo các an 
 kiểu trên để sản xuất. ninh 
 11, 
 Mikhail Timofeevich Tranh 
 Kalashnikov ảnh, 
 súng 
 tiểu 
 liên 
 AK
 Súng tiểu liên AK- 47
 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu. * GV giải thích:Tầm bắn hiệu 
 - Tầm ngắm được ghi trên trước ngắm: quả là tầm bắn mà ở trong 
 800m, AK cải tiến1000m. khoảng cách đó kết quả bắn 
 - Tầm bắn hiệu quả 400m, hỏa lực tập trung: có khả năngđạt kết quả cao 
 800m, bắn máy bay quân dù: 500m nhất.
 - Tầm bắn thẳng: mục tiêu cao 0.5m: 350m, HS : Chú ý lắng nghe và ghi 
 mục tiêu cao 1.5m: 525m. chép
 - Tốc độ đầu của đầu đạn: AK 710m/s; AK 
 cải tiến: 715m/s
 - Tốc độ bắn: lý thuyết 600 phát/phút, chiến 
 đấu 40 phát/phút khi bắn phát một, 100 phát/ 
 Giáo viên: Trịnh Xuân Bát3 Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDQPAN
e. Khoá nòng
- Tác dụng: Khoá nòng để đẩy đạn vào GV giảng giải: nhấn mạnh tới 
buồng đạn, khoá nòng sự liên quan chặt chẽ giữa 
súng làm đạn nổ, mở khoá kéo vỏ đạn ra khóa nòng và đạn(giống như 
ngoài. đôi bạn thân)
- Cấu tạo: Đầu khóa nòng, đuôi khóa nòng, GV: tác dụng của khóa nòng?
sống đẩy đạn, tai khóa nòng, lỗ chứa đáy vỏ HS: Trả lời
đạn GV: Kết luận (Sử dụng tranh 
f. Bộ phận cò ảnh)
 GV: Yêu cầu HS xem hình 4- Tranh 
 10 trang 50 trong SGK ảnh, 
 GV: giới thiệu qua tranh ảnh súng 
- Tác dụng:Bộ phận cò để giữ búa ở thế 
 kết hợp phân tích, giảng giải AK
giương, giải phóng búa khi bóp cò, để búa 
 vê tác dụng, cấu tạo của bộ 
đập vào kim hoả làm đạn nổ, khoá an toàn, 
 phận cò.
đề phòng nổ sớm.
 HS: Quan sát, lắng nghe và 
- Cấu tạo: búa, lò xo búa, tay cò, trục cò, lò 
 ghi chép
xo trục cò, lẫy phát một, cần định cách bắn 
và khóa an toàn, vành bảo vệ
g. Bộ phận đẩy về
 GV: Tác dụng và cấu tạo của 
 bộ phận đẩy về ?
- Tác dụng: Bộ phận đẩy về để đẩy bệ khoá HS: Trả lời
nòng và khoá nòng về phía trước. GV: Kết luận
- Cấu tạo: Lò xo, cốt lò xo, chân đuôi cốt lò 
xo, mấu giữ nắp hộp khóa nòng.
h. Ống dẫn thoi và ốp lót tay
 GV:Tác dụng của ống dẫn 
 thoi và ốp lót tay?
- Tác dụng: Ống dẫn thoi để dẫn thoi chuyển HS: Trả lời
động, ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay GV: Kết luận (Sử dụng tranh 
Giáo viên: Trịnh Xuân Bát5 Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDQPAN
Tiết 12: Giới thiệu súng trường CKC
 1. Nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng, tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng tiểu 
 liên AK ?
 3. Thực hành giảng dạy (tiếp theo)
 Nội dung Phương pháp Vật 
 chất
II. SÚNG TRƯỜNG CKC
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu. GV khái quát về súng trường 
- Súng trường CKC là loại súng tự động nạp CKC. Trang 
đạn trang bị cho từng người, súng chỉ bắn phục 
được phát một. Có lê để đánh gần. đúng 
- Súng trường CKC sử dụng đạn kiểu 1943 quy 
do liên bang Nga hoặc đạn kiểu 1956 do định, 
Trung Quốc và một số nước sản xuất. Hộp tranh 
tiếp đạn chứa được 10 viên. ảnh, 
- Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 1000m. Mikhail Timofeevich súng 
- Tầm bắn hiệu quả: 400m. Hoả lực tập Kalashnikov CKC
trung: 800m; bắn máy bay, quân nhảy dù: * GV giải thích: Tầm bắn 
500m. hiệu quả là tầm bắn mà ở 
- Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0,5m: 350m; trong khoảng cách đó kết quả 
mục tiêu cao 1,5m: 525m. bắn có khả năng đạt kết quả 
- Tốc độ ban đầu của đầu đạn: 735m/s. cao nhất.
- Tốc độ bắn chiến đấu: 35 – 40phát/phút
- Khối lượng của súng: 3,75kg; có đủ đạn: 
3,9kg.
2. Cấu tạo của súng
Súng tiểu liên CKC gồm 11 bộ phận chính. GV lần lượt giới thiệu các bộ 
Các bộ phận chính của súng: phận của súng, đặt những câu 
a. Nòng súng: để định hướng bay của đầu hỏi kích thích suy nghĩ của 
đạn, có rãnh xoắn học sinh.
 - Khâu chuyền khí thuốc để đẩy áp suất khí GV: Các rãnh xoắn trong 
thuốc ra ngoài. nòng súng có tác dụng gì?
b. Bộ phận ngắm: Gồm có đầu ngắm và HS: Trả lời
thước ngắm, trên thước ngắm có số từ 1-8, GV: Kết luận
tương ứng với 100 – 800m.
c. Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng.
- Hộp khoá nòng nhằm liên kết các bộ phận GV: Tác dụng của hộp khóa 
của súng. nòng và nắp hộp khóa nòng?
- Nắp hộp khoá nòng nhằm bảo vệ các bộ HS: Trả lời
phận bên trong của súng. GV: Kết luận
d. Bệ khoá nòng và thoi đẩy HS: Chú ý quan sát, lắng 
- Tác dụng: Bệ khoá nòng và thoi đẩy để làm nghe và ghi chép
cho khoá nòng và bộ phận cò chuyển động.
e. Khoá nòng
- Tác dụng: Khoá nòng để đẩy đạn vào 
Giáo viên: Trịnh Xuân Bát7 Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDQPAN
 không để bụi bẩn, nước, nắng hắt vào, không 
 để súng đạn gần những vật dễ gây gỉ như 
 muối, axít
- - Không được làm rơi súng, đạn, không được GV: Để sử dụng súng được 
 sử dụng làm gậy chống, đòn khiêng hoặc thay lâu dài cần phải bảo quản như 
 đòn gánh, không ngồi lên súng hoặc tháo các thế nào ?
 bộ phận của súng để ngồi, đùa nghịch HS: Trả lời
- - Hằng ngày sau khi học tập, công tác phải lau GV: Kết luận
 sạch bụi bẩn bên ngoài súng. Hằng tuần phải HS: Chú ý lắng nghe và ghi 
 tháo, lắp thông thường để lau chùi, bôi dầu chép
 súng.
- - Phải thường xuyên kiểm tra, lau chùi bảo 
 quản súng, đạn theo chế độ quy định; mất 
 súng đạn hoặc bộ phận của súng phải báo 
 ngay cho người có trách nhiệm.
-
 Phần 3. KẾT THÚC GIẢNG DẠY
 1. Kiểm tra nhận thức
 - Nêu các bộ phận của súng trường CKC
 2. Hướng dẫn nội dung cần ôn luyện
 - Về nhà soạn trả lời các câu hỏi trong SGK
 - Đọc trước bài tiếp theo
 3. Nhận xét đánh giá kết quả học tập
 - Xuống lớp.
 Giáo viên: Trịnh Xuân Bát9 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_gdqp_an_ninh_lop_11_tiet_1112_gioi_thieu_sung_tieu_l.docx