Giáo án Lịch sử 10 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Diễn Thúy

docx 16 Trang tailieuthpt 91
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 10 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Diễn Thúy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 10 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Diễn Thúy

Giáo án Lịch sử 10 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Diễn Thúy
 Giáo án Lịch sử lớp 10 năm học 2020-2021
Ngày soạn: 7/5/2021
Tiết PPCT: 48
 Bài 38: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức.
- Nắm được hoàn cảnh ra đời và những hoạt động của Quốc tế thứ nhất. Qua đó nhận thấy sự ra đời 
của Quốc tế thứ nhất là kết quả tất yếu của sự phát triển của phong trào công nhân Quốc tế và những 
đóng góp tích cực C.Mác và Ăngghen.
- Nắm được sự thành lập của công xã Pari và những thành tích to lớn của Công xã.
- Hiểu được ý nghĩa và những bài học lịch sử của Công xã Pari.
2. Năng lực 
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Kỹ năng về đọc sơ đồ bộ máy Công xã Pari.
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tự học
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Năng lực thực hành bộ môn: khai thác tranh ảnh.
+ Nhận xét được điểm tiến bộ của mô hình công xã Pari
3. Nhận thức.
- Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, củng cố niềm tin vào thắng lợi 
của sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản.
B. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY – HỌC:
- Sơ đồ công xã Pari.
- Tài liệu nói về Quốc tế thứ nhất và Công xã pari.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 1. Tạo tình huống
 Trong tiến trình phát triển của phong trào công nhân Quốc tế ở thế kỷ XIX, sự ra đời 
của Quốc tế thứ nhất và sự thành lập Công xã Pa-ri là những mối quan trọng đánh dấu bước 
trưởng thành của giai cấp công nhân để hiểu hoàn cảnh ra đời và những hoạt động của Quốc tế 
thứ nhất như thế nào? Sự thành lập của công xã Pa-ri và những thành tựu to lớn của Công xã? Ý 
nghĩa và những bài học của Công xã? Ý nghĩa và những bài học của Công xã ra sao, bài học hôm 
nay sẽ trả lời những câu hỏi nêu trên.
 2. Hình thành kiến thức mới
I. Quốc tế thứ nhất
1. Hoàn cảnh ra đời.
- Giữa thế kỷ XIX đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao. Giai cấp tư sản tăng cường 
áp bức bóc lột.
- Đầu thập niên 60 của thế kỷ XIX phong trào đấu tranh của công nhân phục hồi nhưng vẫn trong 
tình trạng phân tán, chịu ảnh hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản.
[Type text]
GV: Nguyễn Thị Diễn Thúy Giáo án Lịch sử lớp 10 năm học 2020-2021
- Về nhà so sánh tính chất của CX với các cuộc CMTS trước đó.
- GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu nội dung bài Quốc tế thứ 2
- Đọc và chuẩn bị bài mới./.
[Type text]
GV: Nguyễn Thị Diễn Thúy Giáo án Lịch sử lớp 10 năm học 2020-2021
- Năm 1900 Lênin cùng với các đồng chí của mình xuất bản báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ 
nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga.
- Năm 1903, Đại hội Đảng công nhân xã hội Nga được triệu tập ở Luân Đôn dưới sự chủ trì của 
Lênin để bàn về cương lĩnh điều lệ Đảng. Hình thành 2 phái Bônsêvich đa số và Mensêvich thiểu 
số.
- Đầu thế kỷ XX các phái cơ hội trong Quốc tế 2 ủng hộ chính phủ tư sản, ủng hộ chiến tranh.
+ Đảng Bôn-sê-vich do Lênin lãnh đạo là kiên quyết chống chiến tranh đế quốc, trung thành với sự 
nghiệp vô sản.
- Lênin có những đóng góp quan trọng về mặt lý luận thông qua những tác phẩm của mình.
II. Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Về kinh tế : Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời.
- Về chính trị: chế độ Nga Hồng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ đời sống nhân dân, 
công nhân khổ cực.
- Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga – Nhật xã hội mâu thuẫn sâu sắc dẫn đến bùng nổ Cách 
mạng.
2. Cách mạng bùng nổ
- Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân Pêtecbua và gia đình không vũ khí đến cung điện mùa đông để 
thỉnh cầu Nga Hồng cải thiện đời sống nhưng họ bị đàn áp bằng súng làm hàng nghìn người chết và bị 
thương "Ngày chủ nhật đẫm máu", công nhận dựng chiến luỹ chuẩn bị chiến đấu.
- Mùa thu năm 1905 phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao với những cuộc bãi công chính trị của 
quần chúng làm ngừng trệ mọi hoạt động kinh tế và giao thông trong cả nước.
- Tại Matxcơva, tháng 12/1905 cuộc tổng bãi công khởi nghĩa vũ trang cuối cùng thất bại
- Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất ở Nga. Đây là một cuộc cách mạng tư 
sản kiểu mới.
- Ý nghĩa:
+ Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hoàng, có ảnh hưỡng đến phong trào đấu tranh đòi dân 
chủ ở các nước đế quốc.
+ Thức tỉnh nhân dân các nước phương Đông đấu tranh.
4. Luyện tập:
Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt ở phần dẫn dắt vào bài mới để củng cố kiến thức 
- Chuẩn bị lịch sử địa phương
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ.
[Type text]
GV: Nguyễn Thị Diễn Thúy Giáo án Lịch sử lớp 10 năm học 2020-2021
* Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần: 
- Nguyên nhân:
 + Do khát vọng làm chủ phương Nam, quân Mông – Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. 
 - Diễn biến: (SGK/98)
 - Kết quá: 
 + Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của ND ta.
 - Ý nghĩa:
 + Chiến thắng Bạch Đằng mãi mãi ghi sâu vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam.
 - Nguyên nhân thắng lợi:
 + Nhà Trần có vua hiền, tường tài, triều đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân 
chống xâm lược.
 + Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình nhân dân đoàn kết xung 
quanh triều đình vân mệnh kháng chiến.
 *Niên biểu các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm: 
 Cuộc kháng chiến Thời gian Quân xâm Người chỉ huy Trận quyết 
 lược chiến chiến 
 lược
 Chống Tống thời Tiền Vùng Đông 
 981 Tống Lê Hoàn
 Lê Bắc
 Trên bờ song 
 Chống Tống thời Lý 1075 - 1077 Tống Lý Thường Kiệt Như Nguyệt 
 ( Bắc Ninh )
 Kháng chiến chống xâm Sông Bạch 
 1258,1285,1287 Vua quan nhà 
 lược Mông – Nguyên ở Mông - Nguyên Đằng năm 
 - 1288 Trần
 thế kỉ XIII 1288
*Đặc điểm nổi bật:
+ Là giai đoạn phong kiến độc lập: Tự chủ vừa xây dựng đất nước, vừa đánh giặc
+ Ngoài xâm khác với giai đoạn nước ta bị đô hộ bởi phong kiến phương Bắc còn mang thân phận 
nô lệ
+ Nhiều phong trào nổ ra liên tục, kéo dài
 Bài 29: Cách mạng tư sản Anh:
 *Bối cảnh lịch sử/ Nét chính/ Nguyên nhân:
 - Kinh tế: 
 + Thế kỉ XVII Anh có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu.
 + Nhiều công trường thủ công xuất hiện, Luân Đôn trở thành trung tâm thương mại tài chính lớn 
nhất nước Anh.
 + Chủ nghĩa tư bản thâm nhập vào nông nghiệp. Nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinh 
doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa -> Quá trình ‘’ Rào đất cướp ruộng ‘’.
 - Xã hội:
 + Giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới xuất hiện họ có thế lực về kinh thế
[Type text]
GV: Nguyễn Thị Diễn Thúy Giáo án Lịch sử lớp 10 năm học 2020-2021
 + Góp phần thúc đấy phong trào cách mạng chống phong kiến và phong trào đấu tranh giành độc 
lập ở Mĩ La Tinh.
 *So với cuộc cách mạng tư sản 1861 – 1865 ở Mĩ:
 Chiến tranh giành độc lập của Cách mạng tư sản 1861 – 1865 ở 
 các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ Mĩ
Mục tiêu Giải phóng dân tộc Thủ tiêu chế độ nô lệ
Giai cấp 
 Tư sản, chủ nô Tư sản
lãnh đạo
Hình thức 
 Giải phóng dân tộc Nội chiến
dấu tranh
Động lực 
 Quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân
cách mạng
Hướng tiến 
 Chủ nghĩa tư bản Tư bản chủ nghĩa
lên
 Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII: 
 *Tình hình nước Pháp trước cách mạng:
 - Kinh tế:
 + Nông nghiệp lạc hậu
 + Công thương nghiệp có bước phát triền nhưng bị kiềm hãm nặng nề.
 - Chính trị:
 + Tồn tại chế độ quân chu chuyển chế dưới sự cai trị của vua Lu – I XVI
 - Xã hội: Duy trì sự phân chia xã hội làm 3 đẳng cấp
 + Tăng lữ nắm mọi độc quyền
` + Quý tộc có nhiều quyền lợi về Kinh tế - Chính trị - Xã hội
 + Đẳng cấp thứ 3: Tư sản nông dân, bình dân thành thị họ làm ra nhiều của cải phải đóng 
 nhiều thuế không được hưởng quyền lợi xã hội.
 - Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:
 + Xuất hiện trào lưu tư tưởng mới gọi là ‘’Triết học ánh sáng’’ Tiêu biểu là Môn te –xki ơ, 
Vôn – te, Ru – xô.
 + Lên án chế độ phong kiến đả kích giáo hội, đề cao tính nhân văn của con người và đòi tự 
do cá nhân
 + Là bước dọn đường cho cách mạng bùng nổ
 *Diễn biến cách mạng: Các giai đoạn cách mang:
 - Cách mạng bùng nổ, nền quân chủ lập hiến:
 + Duyên cớ: 5/5/1789 vua Lu - I XVI triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp để giải quyết vẫn đề tài 
chính nhưng không được chập nhận.
 + Quốc hội tự tuyên bố là ‘’Quốc hội lập hiến’’
 + Diễn biến:
[Type text]
GV: Nguyễn Thị Diễn Thúy Giáo án Lịch sử lớp 10 năm học 2020-2021
 - Thống nhất được thị trường dân tộc
 Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu:
 *Cách mạng công nghiệp ở Anh:
 - Nguyên nhân:
 + Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
 + Các cuộc cách mạng tư sản hoàn thành ở một số nước đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền
 + Hệ thống thuộc địa được mở rộng -> sản xuất được mở rộng, đẩy mạnh: Tư bản, nhân 
 công khoa học kĩ thuật
 ( Bổ xung kiến thức: 
 +Tư bản (Vốn) có được nhờ: Sự bóc lột nhân dân trong nước, bóc lột thuộc địa, buôn bán 
 nô lệ
 +Nhân công có được nhờ: Cướp đoạt ruộng đất
 + Khoa học kĩ thuật phát triển.)
 - Những phát minh:
 + Năm 1764 Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gienni.
 + Năm 1769 Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng hơi nước.
 + Năm 1779 Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi tạo ra sản phẩm đẹp, bền hơn. 
 + Năm 1785 Các-rai chế tạo máy dệt chạy bằng sức nước, năng suất tăng 40 lần. 
 + Năm 1784 Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước và đưa vào sử dụng. Tốc độ sản xuất và 
năng xuất lao động cũng được tăng lên rõ rệt, lao động bằng tay dần được thay thế bằng máy móc 
sự kiện này khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh.
 - Luyện kim: Năm 1735 phát minh ra phương pháp nấu than cốc luyện gang thép, năm 1784 
lò luyện gang đầu tiên được xây dựng. 
 - Giao thông vận tải: Năm 1814 Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa. 
 -> Thúc đẩy nền kinh tế Anh từ một nước nông nghiệp lạc hậu vươn lên’’Công xưởng của 
 thế giới’’ 
 *Hệ quả của cách mạng công nghiệp:
 - Về kinh tế:
 + Nâng cao năng suất lao động làm ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội.
 + Thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân 
ra đời.
 + Làm chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế.
 - Về xã hội:
 + Hình thành 2 giai cấp mới là tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
 + Tư sản công nghiệp nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.
 + Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa vô sản với tư sản.
 + Giai cấp tư sản công nghiệp tăng cường bóc lột đối với giai cấp công nhân dẫn đến mâu 
thuẫn giữa tư sản và vô sản hết sức gay gắt từ đó dẫn đến các cuộc đấu tranh.
Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ:
*Thế nào là cách mạng tư sản:
[Type text]
GV: Nguyễn Thị Diễn Thúy Giáo án Lịch sử lớp 10 năm học 2020-2021
 Tiết 52
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
 I.THIẾT LẬP MA TRẬN
Phần trắc nghiệm.
 Mức độ nhận thức
 Tổng 
 Vận Vận 
 Chủ đề số Nhận Thông 
 dụng dụng 
 câu biết hiểu
 thấp cao
 24 12 4 4 4
I. Các cuộc cách mạng tư sản 12 6 2 2 2
- Cách mạng tư sản Anh 2 1
- Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ 2 1 1
- Cách mạng tư sản Pháp 2 1 1 1
II. Các nước Âu- Mĩ 8 4 1 2 1
- Cách mạng công nghiệp ở châu Âu 1 1
- Hoàn thành cách mạng ở châu Âu và Mĩ 1 1
- Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa 1 1 1
- Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ 1
III. Phong trào công nhân 4 2 1 1
- Phong trào công nhân và sự ra đời CNXHKH 2 1 1
Tổng cộng 24
Số câu 24 12 4 4 4
Tỷ lệ 60% 30% 10% 10% 10%
Phần tự luận
 Mức độ nhận thức
 Tổng 
 Vận Vận 
 Chủ đề số Nhận Thông 
 dụng dụng 
 câu biết hiểu
 thấp cao
 2 0 0
I. Thời kỳ từ thế kỷ X- XV 1 1/2 0 1/2
II. Thời kỳ từ thế kỷ XVI- XVIII 1 2
+ Xây dựng quốc gia phong kiến từ thế kỷ X đến XV
Tổng cộng 16
Số câu 2 1/2 2 1/2 
 0
Tỷ lệ 40% 10% 20% 10%
 [Type text]
 GV: Nguyễn Thị Diễn Thúy Giáo án Lịch sử lớp 10 năm học 2020-2021
 A. Lực lượng đông đảo của cách mạng.
 B. Lực lượng góp phần lật đổ chế độ phong kiến.
 C. Lực lượng cơ bản giành thắng lợi trong phá ngục Baxti. 
 D. Lực lượng quyết định đưa cách mạng phát triển đến đỉnh cao.
Câu 12. Mâu thuẫn cơ bản nhất ở Pháp cuối thế kỷ XVIII, trước khi cách mạng tư sản bùng nổ là mâu 
thuẫn giữa
 A. Đẳng cấp 3 với quý tộc, tăng lữ. C. Tư sản với vô sản.
 B. Nông dân với quý tộc phong kiến. D. Tư sản với quý tộc phong kiến
Câu 13. Những phát minh kĩ thuật đầu tiên trong cuộc Cách mạng công nghiệp Anh diễn ra trong lĩnh vực 
nào?
 A. Luyện kim. C. Dệt vải bông.
 B. Thông tin liên lạc. D. Giao thông vận tải.
Câu 14. Thành tựu có ý nghĩa lớn nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp ở Anh là
 A. Máy hơi nước. C. Đầu máy xe lửa.
 B. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước. D. Máy dệt chạy bằng sức nước.
Câu 15. Lãnh đạo quá trình thống nhất nước Đức là
 A. giai cấp tư sản. C. giai cấp vô sản.
 B. quý tộc quân phiệt. D. tư sản và quý tộc mới.
Câu 16. Thắng lợi lớn nhất của Nội chiến Mĩ 1861-1865 là gì?
 A. Lật đổ chính phủ Hiệp bang của chủ nô.
 B. Quần chúng nhân dân được câp ruộng đất.
 C. Lật đổ được chủ nô và xóa bỏ kinh tế trại chủ.
 D. Xóa bỏ chế độ nô lệ, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 17. Sự kết hợp giữa tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng đã tạo nên tầng lớp nào?
 A. Đại tư bản ngân hàng. C. Tư bản tài chính.
 B. Tư bản cho vay nặng lãi. D. Tư bản công nghiệp - ngân hàng.
Câu 18. Ý nghĩa lớn nhất của những thành tựu khoa học- kĩ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
 A. Thúc đẩy sản xuất, sản lượng công nghiệp tăng.
 B. Con người khám phá được nguồn năng lượng vô tận của thiên nhiên.
 C. Làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa.
 D. Con người giải thích được nguồn gốc chung của giới tự nhiên và sự tiến hóa bằng chọn lọc tự 
 nhiên.
Câu 19. Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa đế quốc được đánh dấu bằng
 A. đẩy mạnh xuất khảu tư bản.
 B. quá trình xâm lược thuộc địa.
 C. sự ra đời các tổ chức độc quyền.
 D. mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa tư sản và vô sản.
Câu 20. Đảng Cộng hòa và Đảng dân chủ ở nước Mĩ bảo vệ quyền lợi của giai cấp nào?
 A. Giai cấp tư sản C. Giai cấp tư sản và trại chủ.
 B. Đại tư sản công nghiệp và tài chính. D. Đại tư sản công nghiệp và trại chủ.
Câu 21. Hình thức đấu tranh tự phát đầu tiên của giai cấp công nhân là
 A. Bãi công đòi tăng lương. C. Đình công đòi tự do dân chủ.
 B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng. D. Mít tinh, biểu tình, lấy chữ ký.
Câu 22. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức nửa đầu thế kỷ XIX thất bại, vì
 A. Giai cấp tư sản đàn áp.
[Type text]
GV: Nguyễn Thị Diễn Thúy

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_10_tuan_36_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_dien.docx