Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021

docx 13 Trang tailieuthpt 97
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021
 Ngày 9/5/2021. Tiết 46, 47
 Chủ đề: Phong trào công nhân và sự ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
 (2 tiết)
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:
 1. Kiến thức
 - Nắm được sự ra đời và tình cảnh của giai cấp công nhân công nghiệp, qua đó giúp các em 
 hiểu được cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp vô sản lớn mạnh dần. Do đối lập 
 về quyền lợi, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản đã này sinh và càng gay gắt, dẫn đến cuộc đấu 
 tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản dưới nhiều hình thức khác nhau.
 - Nắm được sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng, những mặt tích cực và hạn chế 
 của hệ tư tưởng này.
 - Nắm vững công lao của Mác và Aêngghen những nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa 
 học đối với sự nghiệp Cách mạng của giai cấp công nhân.
 - Nắm được ra đời của tổ chức Đồng Minh những người Cộng sản, những luận điểm quan 
 trọng của Tuyên ngôn độc lập của Đảng cộng sản và ý nghĩa của văn kiện này
 2. Năng lực
 - Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử nói về đời sống của giai cấp vô 
 sản công nghiệp, những hạn chế trong cuộc đấu tranh của họ. Đánh giá về những mặt tích cực và 
 hạn chế của hệ thống tư tưởng xã hội không tưởng.
 - Kỹ năng khai thác tranh ảnh lịch sử.
 3. Phẩm chất
 - Giúp HS nhận thức sâu sắc được quy luật "Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh", song 
 những cuộc đấu tranh chỉ giành thắng lợi khi có tổ chức và hướng đi đúng đắn.
 - Thông cảm và thấu hiểu được tình cảnh khổ cực của giai cấp vô sản.
 II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
 - Tranh ảnh về phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản thời kỳ này.
 - Những câu chuyện về các nhà xã hội không tưởng.
 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
 1. Khởi động
 Câu hỏi l: Trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị nước Đức cuối thế kỷ 
 XIX đầu thế kỷ XX?
 Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức. Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm đó?
 2. Dẫn dắt vào bài mới
 Giai cấp công nhân ra đời và lớn mạnh cùng với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa 
 tư bản. Do đối lập về quyền lợi, mâu thuẫn giữa tư bản với công nhân nảy sinh và dẫn đến những 
 cuộc đấu tranh giai cấp đầu thời kỳ cận đại. Cùng với đó, một hệ tư tưởng của giai cấp tư sản ra 
 đời – chủ nghĩa xã hội không tưởng. Giai cấp công nhân ra đời và đời sống của họ ra sao? Nội 
 dung những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng? Để nắm và hiểu những 
 nội dung trên, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để trả lời câu hỏi trên.
 3. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Cá nhân 1.Sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản 
 - GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân ra đời của giai công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu 
cấp công nhân? tiên
 - HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
chế trên?
 - HS tự trả lời câu hỏi.
 - GV kết luận: Do nhận thức còn hạn chế nhầm 
tưởng máy móc là nguồn gốc gây ra nỗi thống khổ 
của họ.
 - GV tổ chức cho HS tìm hiểu: Tác dụng phong 
trào đấu tranh của công nhân?
 - Sau khi HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi.
 - GV chốt ý.
 + Công nhân tích luỹ thêm được kinh nghiệm 
đấu tranh, trưởng thành về ý thức.
 + Phá hoại cơ sở vật chất của tư sản.
 + Thành lập được tổ chức công đồn, phong trào 
đấu tranh ngày càng được nâng cao với nhiều hình 
thức phong phú hơn.
Hoạt động 3: Nhóm 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công 
 - GV chia HS thành 3 nhóm, nhiệm vụ cụ thế nhân hồi nửa đầu thế kỷ XIX
của từng nhóm là thảo luận và trả lời các câu hỏi 
sau:
 + Nhóm 1: Nêu phong trào đấu tranh của công - Ở Pháp năm 1831 công nhân dệt Liông khởi 
nhân Pháp? nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm.
 + Nhóm 2: Trình bày phong trào đấu tranh của - Năm 1834 thợ tơ ở Liông khởi nghĩa đòi 
công nhân ở Anh? thiết lập nền Cộng hồ.
 + Nhóm 3: Nêu phong trào đấu tranh của công - Ở Anh từ năm 1836 – 1848 diễn ra phong 
nhân Đức? trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, 
 - HS làm việc theo nhóm đọc SGK thảo luận và tăng lương, giảm giờ làm".
cử đại diện trình bày kết quả. - Ở Đức, năm 1844 công nhân Sơlêđin khởi 
 - GV nhận xét và trình bày, phân tích. nghĩa.
 + Nhóm 1: Ở Pháp 1831 do bị áp bức bóc lột 
nặng nề và đời sống quá khó khăn, công nhân dệt ở 
Liông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. 
Quân khởi nghĩa đã làm chủ được thành phố này 
trong 10 ngày. Họ chiến đấu với khẩu hiệu "Sống 
lao động hoặc chết trong chiến đấu".
 - Năm 1834 thợ tơ ở Liông lại khởi nghĩa đòi 
thiết lập nền Cộng hồ. Cuộc chiến đấu ác liệt đã 
diễn ra suốt 4 ngày cuối cùng bị dập tắt.
 GV kết hợp giới thiệu hình 66 trong SGK "Cuộc 
khởi nghĩa của công nhân Liông năm 1834" để thấy 
được tinh thần chiến đấu quyết liệt của công nhân ở 
đây.
 + Nhóm 2: Ở Anh từ 1836 – 1848 diễn ra phong 
trào rộng lớn "Hiến chương". Họ míttinh đưa kiến 
nghị có chữ ký của đông đảo công nhân lên nghị 
viện, đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương giảm giờ 
làm
 GV viết kết hợp giới thiệu hình 67 SGK "Công Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
xã hội không tưởng.
 - HS làm việc theo nhóm đọc SGK và trả lời câu 
hỏi.
 - GV nhận xét, và chốt ý.
 + Nhóm 1: Mặt tích cực của chủ nghĩa xã hội - Tích cực:
không tưởng: Nhận thức được mặt trái của chế độ tư + Nhận thức được mặt trái cỉa chế độ tự sản là 
bản là còn bóc lột tàn bạo người lao động, phê phán bóc lột người lao động.
sâu sắc xã hội đó, dự đốn thiên tài tương lai. + Phế phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đốn 
 + Nhóm 2: Không vạch ra lối thốt thực sự, tương lai.
không giải thích được bản chất của chế độ làm thuê - Hạn chế:
trong xã hội tư bản, không thấy được lực lượng xã + Không vạch ra được lối thốt, không giải 
hội có khả năng xây dựng xã hội mới là công nhân. thích được bản chất của chế độ đó.
 - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Ý nghĩa và + Không thấy được vai trò và sức mạnh của 
tác dụng của chủ nghĩa xã hội không tưởng? giai cấp công nhân.
 Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV chốt ý: Là tư - Ý nghĩa: Là tư tưởng tiến bộ trong xã hội 
tưởng tiến bộ trong xã hội lúc bấy giờ. Có tác dụng lúc đó. Cổ vũ nguồn lao động đấu tranh, là 
cổ vũ những người lao động làm tiền đề cho chủ tiền đề ra đời chủ nghĩa Mác.
nghĩa Mác sau này.
Hoạt động 7: Cá nhân 1. Buổi đầu hoạt động cách mạng của 
 - Trước hết, GV tổ chức cho HS đọc SGK đoạn C.Mác và Ăngghen.
nói về tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp của C.Mác và 
Aêngghen. Kết hợp với giới thiệu về chân chung 
C.Mác và Aêngghen.
 - GV nêu câu hỏi: Đưa ra tiểu sử của C.Mác và 
Ăngghen, cho biết hai ông có điểm gì chung?
 - HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi. - Cơ sở tình bạn Mác và Ăngghen:
 - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: + Cùng quê ở Đức, nơi chủ nghĩa tư bản phản 
 + Cả C.Mác và Ăngghen đều ở Đức, là nơi công động nhất.
nghiệp tư bản và giai cấp tư sản phản động nhất, 
chúng thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại phản + Đều có học vấn uyên bác, thấu hiểu đồng 
động, bản chất xấu xa, phản động của chúng được cảm với người lao động, cùng chung chí 
phơi bày rõ nét nhất. hướng là giải phóng nhân dân lao động thốt 
 + C.Mác và Ăngghen đêàu có học vấn uyên bác khỏi áp bức bóc lột.
và thấu hiểu, đồng cảm với đời sống những người - Hoạt động của C.Mác:
lao động khổ cực. Mác là tiến sĩ luật học, Ăngghen + C.Mác sinh ngày 05/05/1818 tại thành phố 
không có bằng như Mác nhưng học thức vẫn uyên Tơriơ ở Đức, năm 1842 làm tổng biên tập báo 
bác. Sông Ranh.
 - GV yêu cầu HS tìm hiểu tình bạn giữa C.Mác 
và Ăngghen.
 - HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
 - GV nhận xét, trình bày rõ: Ăngghen là con một + Năm 1843 sang Pari rồi Brúcxen xuất bản 
chủ xưởng có kinh tế khá giả, thường xuyên giúp đỡ tạp chí biên niên Pháp – Đức. Mác nhận thấy 
Mác về kinh tế, để Mác có điều kiện nghiên cứu vai trò sứ mệnh của giai cấp vô sản giải 
khoa học. Khi Mác mất, Ăngghen viết tiếp những phóng lồi người khỏi áp bức bóc lột.
tác phẩm của Mác, người đời sau đọc không biết - Hoạt động của Ăngghen sinh ngày 
đâu là đoạn Mác viết, đâu là đoạn Ăngghen viết. 28/11/1820 ở thành phố Bácmen (Đức) năm 
Giữa họ đã cò một sự đồng cảm về tâm hồn, ý chí 1842 ông sang Anh làm thư ký hãng buôn và Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Đôn (11/12/1874) với sự tham gia của C.Mác và * Nội dung:
Ăngghen đã thông qua điều lệ. + Chủ nghĩa tư bản ra đời là bước tiến, song 
 - Tháng 2/1848 Tuyên ngôn Đảng cộng sản được nó chứa đựng nhiều mâu thuẫn và cuộc đấu 
công bố. tranh giữa tư bản và vô sản tất yếu phải nổ ra.
 + Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trò của 
 - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết nội dung Tuyên giai cấp vô sản là lãnh đạo cách mạng. Muốn 
ngôn Đảng Cộng sản? cách mạng thắng lợi cần phải có chính đảng 
 - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. tiên phong của mình.
 - GV nhận xét và trình bày, phân tích: + Trình bày một cách hệ thống những nguyên 
 lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản, chứng 
 + Khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư 
sản là lãnh đạo cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa. Cần thành lập - Ý nghĩa:
chính đảng và thiết lập chuyên chính vô sản, đồn kết + Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên 
các lực lượng công nhân thế giới. của chủ nghĩa xã hội khoa học đấu tranh bước 
 + Dùng bạo lực để lật đổ chế độ tư bản chủ đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào 
nghĩa, kêu gọi quần chúng đứng lên làm cách mạng. công nhân.
"Vô sản tất cả các nước đồn kết lại". + Từ đây giai cấp công nhân đã có lý luận 
 cách mạng soi đường.
 - GV nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa của bản tuyên 
ngôn Đảng cộng sản?
 - HS dựa vào nội dung bản tuyên ngôn đã tìm 
hiểu ở trên và SGK để trả lời.
 - GV nhận xét và chốt ý:
 + Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên 
của chủ nghĩa xã hội khoa học đấu tranh bước đầu 
kết hợp với chủ nghĩa xã hội khoa học với phong 
trào công nhân.
 + Từ đây chủ nghĩa công nhân đã có lý luận cách 
mạng soi đường.
 - GV nhấn mạnh: Hiện nay, trong tình hình thế 
giới khá phức tạp, tư tưởng cơ bản của bản tuyên 
ngôn vẫn tiếp tục soi sáng trên con đường đấu tranh 
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động bị áp 
bức trên tồn thế giới đòi quyền tự do, bình đẳng cho 
các dân tộc. Chính vì "Cuốn sách mỏng đó đáng giá 
hàng tập sách. Tư tưởng của nó làm sống và làm 
hoạt động cho tới ngày nay tồn bộ giai cấp vô sản có 
tổ chức và chiến đấu của thế giới văn minh".
 - GV nêu hỏi: Nêu sự tiến bộ hơn hẳn chủ nghĩa 
xã hội khoa học so với chủ nghĩa xã hội không 
tưởng?
 4. Sơ kết bài học
 - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Hồn cảnh sự ra đời và tình cảnh đời sống giai cấp vô 
 sản? Những cuộc đấu tranh của công nhân ở Pháp, Anh, Đức đầu thế kỷ XIX? Những mặt tích 
 cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng? Ngày 9/05/2021. Tiết 48 PPCT. Bài 38
 QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 1871
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:
 1. Kiến thức
 - Nắm được hồn cảnh ra đời và những hoạt động của Quốc tế thứ nhất. Qua đó nhận thấy 
 sự ra đời của Quốc tế thứ nhất là kết quả tất yếu của sự phát triển của phong trào công nhân Quốc 
 tế và những đóng góp tích cực C.Mác và Ăngghen.
 - Nắm được sự thành lập của công xã pari và những thành tích to lớn của Công xã.
 - Hiểu được ý nghĩa và những bài học lịch sử của Công xã Pari.
 3. Năng lực
 - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
 - Kỹ năng về đọc sơ đồ bộ máy Công xã Pari.
 2. phẩm chất
 Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, củng cố niềm tin vào 
 thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản.
 II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
 - Sơ đồ công xã Pari.
 - Tài liệu nói về Quốc tế thứ nhất và Công xã pari.
 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi l: Hãy cho biết vai trò của C.Mác và Ăngghen trong việc thành lập đồng minh 
 những người cộng sản?
 Câu hỏi 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử bản tuyên ngôn của Đảng Cộng sản?
 2. Dẫn dắt vào bài mới
 Trong tiến trình phát triển của phong trào công nhân Quốc tế ở thế kỷ XIX, sự ra đời của 
 Quốc tế thứ nhất và sự thành lập Công xã Pari là những mối quan trọng đánh dấu bước trưởng 
 thành của giai cấp công nhân để hiểu hồn cảnh ra đời và những hoạt động của Quốc tế thứ nhất 
 như thế nào? Sự thành lập của công xã Pari và những thành tựu to lớn của Công xã? Ý nghĩa và 
 những bài học của Công xã? Ý nghĩa và những bài học của Công xã ra sao, bài học hôm nay sẽ 
 trả lời những câu hỏi nêu trên.
 3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
 Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
 I. QUỐC TẾ THỨ NHẤT
Hoạt động 1: Cá nhân 1. Hoàn cảnh ra đời.
 - GV nêu câu hỏi: Hồn cảnh lịch sử ra đời của - Giữa thế kỷ XIX đội ngũ công nhân thêm đông 
Quốc tế thứ nhất? đảo và tập trung cao. Giai cấp tư sản tăng cường 
 - GV gợi ý: Số lượng công nhân, lao động, áp bức bóc lột.
sinh sống tập trung, sự áp bức bóc lột, những - Đầu thập niên 60 của thế kỷ XIX phong trào 
cuộc đấu tranh. đấu tranh của công nhân phục hồi nhưng vẫn 
 - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. trong tình trạng phân tán, chịu ảnh hưởng của 
 - GV nhận xét và chốt ý: nhiều khuynh hướng phi vô sản.
 + Giữa thế kỷ XIX đội ngũ công nhân thêm - Thực tế đấu tranh, công nhân nhận thấy tình Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Quốc tế thứ nhất đối với phong trào đấu tranh - Ảnh hưởng của Quốc tế thứ nhất:
của công nhân? Công nhân các nước tham gia ngày càng nhiều 
 - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. vào các cuộc đấu tranh chính trị, các tổ chức 
 - GV nhận xét và chốt ý. công đồn ra đời.
 + Công nhân các nước tham gia nhiều cuộc 
đấu tranh chính trị. Nhiều tổ chức quần chúng 
của công nhân, công đồn xuất hiện ngày càng 
nhiều.
 - HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để chứng 
minh vai trò của quốc tế thứ nhất trong việc giúp * Vai trò:
đỡ phong trào công nhân. + Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa mác trong phong 
 - GV giới thiệu hình 72 SGK "Cuộc họp đại trào công nhân quốc tế.
biểu lần đầu tiên của Quốc tế thứ nhất tại 
Giơnevơ". + Đồn kết, thống nhất lực lượng của vô sản quốc 
 - GV tổ chức cho Hs tìm hiểu về vai trò của tế dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mác-Lênin đấu tranh 
Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân. giải phóng lồi người khỏi ách áp bức bóc lột.
 - Sau khi HS đọc SGK trả lời câu hỏi. GV 
nhận xét, bổ sung và chốt ý.
 + Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa mác trong 
phong trào công nhân quốc tế.
 + Đồn kết, thống nhất lực lượng của vô sản 
quốc tế dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mác-Lênin đấu 
tranh giải phóng lồi người khỏi ách áp bức bóc 
lột.
 II. CÔNG XÃ PARI 1871
Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân 1. Cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 và sự 
 - GV đặt câu hỏi : Hãy cho biết nguyên nhân thành lập công xã
cuộc cách mạng ngày 18/03/1971? - Nguyên nhân:
 - HS dựa vào vốn kiến thức của mình và đọc + Mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản ngày 
SGK và trả lời câu hỏi. càng sâu sắc, tạo điều kiện cho công nhân đấu 
 - GV nhận xét, trình bày và phân tích: tranh.
 + Chủ nghĩa tư bản phát triển sau cuộc cách 
mạng công nghiệp cùng với những mặt trái của + Sự thất bại của Pháp trong cuộc đấu tranh 
nó là cường độ thời gian lao động ngày càng Pháp – Phổ làm cho nguyên nhân căm phẫn chế 
tăng, đời sống khó khăn cùng với hậu quả kinh tế độ thống trị tiến tới lật đổ đế chế II.
trong những năm 1860 – 1867 làm mâu thuẫn + Sự phản động của giai cấp tư sản Pháp cướp 
vốn có của xã hội tư bản ngày càng gay gắt, tạo đoạt thành quả cách mạng của quần chúng, đầu 
điều kiện công nhân đấu tranh. hàng Đức để đàn áp quần chúng.
 + Cuộc chiến tranh Pháp – Phổ với sự thất bại Cuộc cách mạng ngày 18/3/1871
của Pháp làm cho nhân dân căm ghét chế độ 
thống trị dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 
04/09/1870 lật đổ đế chế II.
 + Giai cấp tư sản Pháp lợi dụng sự non yếu về 
tổ chức của công nhân đã đoạt lấy thành quả cách 
mạng trong nước đã buộc công nhân Pari đứng 
lên làm cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 lật đổ Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
bóc lột trước, đây là một Nhà nước kiểu mới.
 - Nhà nước vô sản do dân và vì dân.
 - Gv nhấn mạnh và giải thích cho HS rõ: Sự 
thất bại của Công xã Pari là không thể tránh khỏi 
trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, song Công xã 
Pari để lại cho giai cấp vô sản những bài học về 
tổ chức lãnh đạo, sự liên minh và đồn kết giữa 
các tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh chống 
áp bức.
 4. Sơ kết bài học
 - Hồn cảnh sự ra đời, quá trình hoạt động và tác dụng của Quốc tế thứ nhất đối với phong 
 trào công nhân.
 - Nguyên nhân diễn biến cuộc cách mạng nagy2 18/3/1871 và sự thành lập Công xã Pari.
 - Những việc làm chứng tỏ công xã Pari là Nhà nước kiểu mới.
 5. Dặn dò, ra bài tập về nhà
 BT Trắc nghiệm
 Câu 1: Cuộc cách mạng ngày 18-3-1871 được gọi là cuộc cách mạng vô sản bởi vì
 A. đã thiết lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản.
 B. lực lượng tham gia chỉ có giai cấp vô sản tiến hành.
 C. đã đem lại lợi ích cho riêng giai cấp vô sản.
 D. thành lập được lực lượng quân đội của vô sản.
 Câu 2: Nguyên nhân trực tiếp Phổ tiến hành chiến tranh với Pháp trong những năm 1870-1871 là 
 A. để hoàn thành thống nhất lãnh thổ, đàn áp phong trào dân chủ trong nước.
 B. nhằm bành trướng lãnh thổ và vơ vét tài nguyên phục vụ cho chính quốc.
 C. để khuếch trương thanh thế và địa vị quốc tế của Phổ lúc bấy giờ.
 D. do bản chất quân phiệt, hiếu chiến vốn có của chính phủ Phổ.
 Câu 3: Điểm mới của phong trào công nhân sau khi có Quốc tế thứ nhất lãnh đạo là
 A. lực lượng vô sản quốc tế đã đoàn kết , thống nhất trong đấu tranh.
 B. có nhiều hình thức đấu tranh phong phú và đa dạng.
 C. kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu chính trị.
 D. mang tính chất quần chúng rõ rệt.
 Câu 4 : Cuộc đấu tranh ngày 18-3-1871 của nhân dân Pháp có tính chất là 
 A. cách mạng vô sản. B. cách mạng dân chủ tư sản.
 C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
 Câu 5: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa ri là gì?
 A. Phải có sự lãnh đạo của chính đảng vô sản. B. Phải thực hiện lien minh công nông.
 C. Phải trấn áp triệt để kẻ thù. D. Phải đập tan hoàn toàn bộ máy nhà nước cũ.
 Câu 6: Một trong những vai trò của Quốc tế đối với phong trào công nhân là
 A. góp phần truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác.B. thành lập chính Đảng vô sản ở nhiều nước.
 C. trang bị lý luận cách mạng cho công nhân. D. thông qua nhiều nghị quyết quan trọng .

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_10_tuan_36_nam_hoc_2020_2021.docx