Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 10-12: Tuyên ngôn độc lập - Năm học 2019-2020

docx 17 Trang tailieuthpt 52
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 10-12: Tuyên ngôn độc lập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 10-12: Tuyên ngôn độc lập - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 10-12: Tuyên ngôn độc lập - Năm học 2019-2020
 Ngày soạn: 28/9/2020 
Tiết 10,11,12: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (tiếp theo)
 - HỒ CHÍ MINH –
 Phần 2: Tác phẩm
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức:
- Nguyên lí chung, nền tảng bình đẳng của mọi con người và mọi dân tộc 
- Vạch trần những tội ác của thực dân Pháp
- Tuyên bố về quyền tự do, độc lập và quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do của toàn thể 
dân tộc Việt Nam.
- Nghệ thuật lập luận mẫu mực trong văn chính luân của Người
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh 
để phân tích thơ văn của Người.
- Đọc – hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại.
3. Định hướng các năng lực cần hình thành cho HS
- NL đọc hiểu văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ 
- NL tạo lập VB nghị luận về Nghị luận hiện đại Việt Nam.
- Các năng lực khác: hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề,
4. Thái độ
- Trao dồi, nâng cao tình yêu dân tộc
- Cảm phục tài năng văn chương của Bác Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần 
 hình thành
Họat động: TÌM HIỂU CHUNG 
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về bản I. Tìm hiểu chung: -Năng lực thu 
tuyên ngôn. thập thông tin.
 1. Hoàn cảnh sáng tác: 
- HS trao đổi nhóm, ghi kết quả trên giấy.
 - Thế giới: 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
 - Trong nước: 
- Ghi ý chính vào vở sau khi GV nhận xét 
củng cố.
? Bản tuyên ngôn ra đời trong hoàn cảnh 
của thế giới và Việt Nam như thế nào? -Năng lực giải 
HS tái hiện kiến thức và trình bày. quyết những tình 
 - Thế giới: huống đặt ra.
 + Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc: 
Hồng quân Liên Xô tấn công vào sào huyệt 
của phát xít Đức,
 + Nhật đầu hàng Đồng minh 
 - Trong nước: 
 + CMTT thành công, cả nước giành chính 
quyền thắng lợi.
 + Ngày 26 tháng 8 năm 1945: Chủ tịch Hồ 
Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà 
Nội
 + Ngày 28 tháng 8 năm 1945: Bác soạn 
thảo bản Tuyên ngôn độc lập tại tầng 2, căn 
nhà số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội.
+ Ngày 2 tháng 9 năm 1945: Bác đọc bản 
Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba dân và thế giới
 - Cương quyết bác bỏ 
 luận điệu và âm mưu xâm 
 lược trở lại của các thế lực 
 thực dân đế quốc.
 - Bày tỏ quyết tâm bảo vệ 
 nền độc lập dân tộc.
? Một bản tuyên ngôn độc lập thường có ba 
phần: Mở đầu, nội dung và kết luận. Căn cứ 3. Bố cục:
vào tác phẩm, hãy đánh dấu vị trí từng phần 
 - Phần 1: Từ đầu đến 
và phát biểu khái quát nội dung mỗi phần?
 “không ai chối cãi được”
 Nêu nguyên lí chung của 
 bản tuyên ngôn độc lập. 
 - Phần 2: “Thế mà, . phải 
 được độc lập”
 Tố cáo tội ác của thực 
 dân Pháp, khẳng định thực tế 
 lịch sử là nhân dân ta đấu 
 tranh giành chính quyền, lập 
 nên nước Việt Nam dân chủ 
 cộng hòa. 
 - Phần 3: Còn lại
 Lời tuyên bố độc lập và ý 
 chí bảo vệ nền độc lập của 
 dân tộc
Họat động 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
*Thao tác 1 : Tìm hiểu phần mở đầu II. Đọc – hiểu văn bản -Năng lực hợp tác, 
 trao đổi, thảo 
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 1. Nguyên lí chung về quyền 
 luận.
 bình đẳng, tự do, quyền 
Nhóm 1: Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn 
 mưu cầu hạnh phúc của 
độc lập này là gì?
 con người và các dân tộc. tổ tiên chúng để phê phán và ngăn chặn âm 
mưu tái xâm lược của chúng.
 Nhóm 3: - Từ ý nghĩa trên, em hiểu được 
là Bác trích dẫn hai bản tuyên ngôn này 
nhằm mục đích gì?
* Nhóm 3 
+ Ngầm gửi gắm lòng tự hào tự tôn dân tộc: 
đặt ba cuộc cách mạng, ba bản tuyên ngôn, 
ba dân tộc ngang hàng nhau; đóng góp quan 
trọng nhất trong tư tưởng giải phóng dân tộc 
của Bác, là phát súng lệnh cho bão táp cách 
mạng ở các nước thuộc địa.
 Nhóm 4: - Theo em, việc Bác trích dẫn 
như vậy để từ đó suy rộng ra điều gì?
* Nhóm 4 
+ Bác suy rộng ra, nâng lên thành quyền 
bình đẳng, tự do của các dân tộc trên thế giới
 Đó là suy luận hợp lí, sáng tạo, là đóng 
góp quan trọng nhất trong tư tưởng giải 
phóng dân tộc của Bác, là phát súng lệnh cho 
bão táp cách mạng ở các nước thuộc địa.
 GV: Khẳng định đóng góp lớn về tư tưởng 
của Bác ở phần này.
 Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ, 
 Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo 
 và văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho 
 những lập luận tiếp theo. Từ quyền bình 
 đẳng, tự do của con người, Hồ Chí Minh suy  Hồ Chí Minh mở đầu 
 rộng ra về quyền đẳng, tự do của các dân bản tuyên ngôn thật - Pháp kể công “khai hóa”, Bác đã kể tội + Về kinh tế: 
chúng trên mọi phương diện:
 + Văn hóa – xã hội – giáo 
 + Về chính trị: không cho nhân dân ta một dục: Biệp pháp nghệ 
chút tự do dân chủ nào, thi hành luật pháp thuật: 
dã man, chia rẽ dân tộc, tắm các cuộc khởi 
nghĩa của ta trong những bể máu
 + Về kinh tế: Cướp không ruộng đất, hầm 
mỏ; độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập 
cảng; đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí
+ Văn hóa – xã hội – giáo dục: lập ra nhà tù 
nhiều hơn trường học, thi hành chính sách 
ngu dân, đầu độc dân ta bằng rượu cồn , 
thuốc phiện
 Biệp pháp liệt kê + điệp từ chúng + lặp cú 
pháp + ngôn ngữ giàu hình ảnh + giọng văn 
hùng hồn đanh thép nổi bật những tội ác 
điển hình, toàn diện, thâm độc, tiếp nối, 
chồng chất, khó rửa hết của thực dân Pháp.
Nhóm 2: - Khi Pháp kể công “bảo hộ”, bản 
tuyên ngôn lên án chúng điều gì?
- Những hành động này của Pháp đã gây nên 
hậu quả gì trên nhân dân ta?
- Còn ta, ta đối xử với người Pháp như thế -Năng lực sử 
nào? dụng ngôn ngữ.
Nhóm 3: - Khi Pháp muốn nhân danh Đồng 
minh để vào chiếm lại Đông Dương, Bác đã 
vạch trần những tội trạng gì của chúng? 
Trong phần này, Bác còn nêu rõ quá trình 
nổi dậy giành chính quyền thắng lợi của 
nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Mặt trận 
Việt Minh như thế nào? khẳng định điều gì?
- Trong đoạn văn này, Bác đã tuyên bố điều 
gì?
GV: Đây là lời tuyên bố vô cùng tinh tế, sâu 
sắc và chặt chẽ:
- Chỉ xóa bỏ các quan hệ thực dân với Pháp 
chứ không xóa bỏ những quan hệ tốt đẹp, 
hữu nghị.
- Chỉ xóa bỏ những hiệp ước mà Pháp đã kí 
về đất nước Việt Nam, không phải là kí với 
đất nước Việt Nam.
Kí về là kí áp đặt, ép buộc, kí với là kí trên 
tinh thần bình đẳng, hợp tác.
 - Năng lực giải 
- Các từ phủ định tuyệt đối: thể hiện lập 
 quyết vấn đề:
trường kiên định, thái độ dứt khoát, không 
 Năng lực sáng tạo 
khoan nhượng.
 Năng lực cảm thụ, 
* HS trả lời cá nhân
 thưởng thức cái 
- Ba câu văn ngắn gọn vừa chuyển tiếp vừa đẹp 
khẳng định:
 b. Khẳng định quyền độc 
+ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái 
 lập tự do của dân tộc:
vị
 - Ba câu văn ngắn gọn vừa 
+ Dân ta đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 
 chuyển tiếp vừa khẳng định
100 năm nay
 Sự ra đời của nước Việt 
+ Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy 
 Nam mới như một tất yếu 
mươi thế kỉ
 lịch sử.
 Sự ra đời của nước Việt Nam mới như 
 - Dùng từ ngữ có ý nghĩa 
một tất yếu lịch sử.
 phủ định tuyệt đối để tuyên 
 - Dùng từ ngữ có ý nghĩa phủ định tuyệt bố: 
đối để tuyên bố: “thoát ly hẳn quan hệ thực 
 - Khẳng định về quyền 
dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà tộc?
 + HS: Đọc dẫn chứng và phát biểu. - Bày tỏ ý chí bảo vệ nền 
 độc lập của cả dân tộc: 
* HS trả lời cá nhân
- Tuyên bố với thế giới về nền độc lập của 
dân tộc Việt Nam: “Nước Việt Nam có quyền 
hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành 
 Lời văn đanh thép như 
một nước tự do độc lập.”
 một lời thề, thể hiện ý chí, 
 Những từ ngữ trang trọng: “trịnh trọng quyết tâm của cả dân tộc. 
tuyên bố”, “có quyền hưởng”, sự thật đã 
thành” vang lên mạnh mẽ, chắc nịch như lời 
khẳng định một chân lí.
 - Bày tỏ ý chí bảo vệ nền độc lập của cả dân 
tộc: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem 
tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và 
của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập 
 - Năng lực giải 
ấy.”
 quyết vấn đề:
 Lời văn đanh thép như một lời thề, thể Năng lực sáng tạo 
hiện ý chí, quyết tâm của cả dân tộc. 
 Năng lực cảm thụ, 
 thưởng thức cái 
 đẹp 
 GV: Lưu ý: trong bản tuyên ngôn, đây mới 
 là đoạn văn tràn đầy khí phách dân tộc Việt 
 Nam, thể hiện ý chí sắt đá nhất, yêu cầu hòa 
 bình nhưng không sợ chiến tranh, sẵn sàng 
 đón nhận phong ba bão táp.
Họat động 3: Tổng kết
* Thao tác 1 : III. Tổng kết -Năng lực hợp tác, 
 trao đổi, 
 GV: Nêu nhận định chung: TNĐL là một 1. Nghệ thuật: Là áng văn 
văn bản chính luận mẫu mực chính luận mẫu mực, thể 
 hiện rõ phong cách nghệ 
- Em hãy chứng minh điều đó qua nhận xét 
 thuật trong văn chính luận 
về lập luận của bản tuyên ngôn? - Kết tinh lí tưởng đấu 
 giải phóng dân tộc và tinh 
 thần yêu chuộng độc lập, tự 
 do 
 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
Câu hỏi: Lý giải vì sao bản Tuyên ngôn Độc lập của HCM từ khi ra đời cho đến nay là 
một áng văn chính luận có sức lay động hàng chục triệu trái tim con người VN?
 Gợi ý
 Ngoài giá trị lịch sử lớn lao, Tuyên ngôn Độc lập còn chứa đựng tình cảm yêu nước, 
thương dân nồng nàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tình cảm đó được bộc lộ qua các 
phương diện: lập luận, lí lẽ, bằng chứng và ngôn ngữ.
 - Về lập luận: Chủ yếu dựa trên lập trường quyền lợi tối cao của các dân tộc nói chung 
và của dân tộc ta nói riêng.
 - Về lí lẽ: Sức mạnh của lí lẽ xuất phát từ tình yêu công lí, thái độ tôn trọng sự thật, và 
trên hết, dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc.
 - Về bằng chứng: Những bằng chứng xác thực, hùng hồn, không thể chối cãi cho thấy 
một sự quan tâm sâu sắc của tác giả đến vận mệnh của dân tộc ta, hạnh phúc của nhân 
dân ta.
 - Về ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm ngay từ câu đầu tiên: “Hỡi đồng 
bào cả nước” và những đoạn văn luôn có cách xưng hô bộc lộ tình cảm tha thiết, gần 
gũi: đất nước ta, nhân dân ta, nước nhà của ta, dân tộc ta, những người yêu nước thương 
nòi của ta, nòi giống ta, các nhà tư sản của ta, công nhân ta,
 - Bản tuyên ngôn tác động đến người đọc bằng lí trí: qua cách lập luận logic 3 đoạn.
 - Ngoài ra có sự phù trợ của yếu tố tình cảm: Pháp : tàn bạo >< ta: khoan hồng, nhân 
đạo.
 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
GV giao nhiệm vụ: - Học bài, soạn bài : Phong cách ngôn ngữ khoa học
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 (tập I - Nguyễn Văn Đường)
- Sách giáo viên Ngữ văn 12
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng- môn Ngữ văn 12, NXB GD
IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_12_tiet_10_12_tuyen_ngon_doc_lap_nam_hoc.docx