Đề kiểm tra học kỳ I, học kỳ II Sinh học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

docx 19 Trang tailieuthpt 95
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I, học kỳ II Sinh học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I, học kỳ II Sinh học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I, học kỳ II Sinh học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)
 THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC LỚP 12 
 NĂM HỌC 2019-2020
 I. HỌC KÌ I
A. Ma trận đề kiểm một tiết: 30 câu trắc nghiệm 
 Vận dụng cao
 Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
 Gen, mã DT, 2 câu = 0.67 điểm 2 câu = 0.67 điểm 1 câu = 0.33 
 quá trình nhân điểm
 đôi AND
 Phiên mã và dịch 1 câu = 0.33 điểm 1 câu = 0.33 điểm 1 câu= 0.33 
 mã điểm
 Đột biến gen 1 câu = 0.33 điểm 1 câu = 0.33 điểm 1câu=0.33 
 điểm
 NST và đột biến 2 câu = 0.67 điểm 2 câu = 0.67 điểm 1câu= 0.33 
 NST điểm
 Quy luật Menđen 2 câu= 0.67 điểm 1 câu = 0.33 điểm 1câu=0.33 
 điểm
 Tương tác gen và 1 câu = 0.33 điểm 1 câu = 0.33 điểm 1 câu= 0.33 
 tác động đa hiệu điểm
 của gen
 Liên kết gen và 1 câu = 0.33 điểm 1 câu = 0.33 1 câu= 0.33 
 hoán vị gen điểm điểm
 DT liên kết với 2 câu = 0.67 điểm 1 câu = 0.33 điểm 1 câu= 0.33 
 giới tính và di điểm
 truyền ngoài 
 nhân
 Tổng: 30 câu 12 câu = 4.0 điểm 9 câu = 3,0 điểm 6 câu = 2.0 3 câu= 1.0 
 TN 10 điểm (40%) (30%) điểm (20%) điểm (10%)
 (100%)
B. Đề minh họa:
 Câu 1. Gen là một đoạn ADN 
 A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
 B. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN.
 C. Mang thông tin di truyền.
 D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
Câu 2.Mã di truyền có tính thoái hoá vì
 A. Có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
 B. Có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
 C. Có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
 D. Một bộ ba mã hoá một axitamin.
Câu 3. Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN 
mẹ là
 A. Nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn. B. Một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn.
 C. Sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit. D. Bán bảo tồn.
Câu 4. Quá trình nhân đôi của ADN diển ra ở:
 A. Tế bào chấtB. Ri bô xôm A. 1 tính trạng B. 2 tính trạng C. 2 hoặc 3 tính trạngD. 2 hoặc nhiều tính trạng
Câu 19. Ở cà chua,màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả màu vàng.Khi lai 2 giống cà chua 
thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau,bằng cách nào để xác định được kiểu gen của cây quả 
đỏ F2 ?
 A. Lai phân tích B. Cho tự thụ
 C. Lai phân tích hoặc cho tự thụD. Lai phân tích rồi cho tự thụ
Câu 20. Trong phép lai một cặp tính trạng tương phản,điều kiện để F2 có sự phân ly kiểu hình 
theo tỉ lệ 3 trội / 1 lặn là:
1: Các cặp gen phân li độc lập 2: tính trạng trội phải hoàn toàn 3: Số lượng cá thể lai 
lớn
4: Giảm phân bình thường 5: mỗi gen qui định một tính trạng, tác động riêng rẽ 6: Bố và mẹ 
thuần chủng
Câu trả lời đúng là:
 A. 1,2,3,4 B. 2,3,4,5C. 2,3,4,5,6D. 1,2,3,4,5,6
Câu 21. Gen đa hiệu là gì?
 A. Gen tạo ra nhiều mARN
 B. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng
 C. Gen điều khiển sự hoạt động cùng một lúc nhiều gen khác nhau
 D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao
Câu 22. Những tính trạng có liên quan đến năng suất thường có đặc điểm di truyền gì?
 A. Chịu ảnh hưởng của nhiều tính trạng khácB. Chịu tác động bổ trợ của nhiều gen
 C. Chịu tác động cộng gộp của nhiều gen D. Thuộc tính trạng MenDen
Câu 23. Khi lai 2 thứ bí tròn khác nhau có tính di truyền ổn định người ta thu được F1 đồng loạt 
bí dẹt,F2 thu được 3 loại kiểu hình với tỉ lệ: 9 dẹt / 6 tròn / 1 dài.Kiểu gen của thế hệ P có thể là:
 A. AABB x aabbB. AaBb x AaBb C. AABB x aaBB D. aaBB x AAbb
Câu 24. Cách tốt nhất để phát hiện được các gen nào đó là phân li độc lập hay liên kết với nhau:
 A. Cho tự thụ qua nhiều thế hệ B. Cho giao phấn
 C. Cho lai 2 dòng thuần chủng nhiều lầnD. Lai phân tích
 DE
Câu 25. Kiểu gen AaBB khi giảm phân cho được bao nhiêu loại giao tử nếu không xảy ra 
 de
hoán vị gen?
 A. 2B. 4C. 8D. 16 
Câu 26. Cho các phép lai: 
 Ab aB AB ab AB aB AB ab
1:( x ) ; 2:( x ) ; 3:( x ) ; 4:( x ) 
 aB Ab ab AB ab Ab ab ab
Trường hợp nào phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1/2/1?
 A. 1B. 1,2 C. 1,3 D. 1,3,4
Câu 27. Trong giới di giao XY, tính trạng do các gen ở đoạn không tương đồng của Y quy định 
di truyền
 A. Giống các gen nằm trên NST thường B. Thẳng ( bố cho con trai )
 C. Chéo ( mẹ cho con trai, bố cho con gái) D. Theo dòng mẹ.
Câu 28. Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau theo kiểu đời con luôn có kiểu hình giống 
mẹ thì gen qui định tính trạng đó
 A. Nằm trên NST thường.B. Nằm ngoài nhân.
 C. Có thể nằm trên NST thường hoặc giới tínhD. Nằm trên NST giới tính.
Câu 29. Phương pháp lai giúp khẳng định một gen qui định một tính trạng bất kì nằm trên NST 
giới tính hay NST thường:
 A. Phân tích kết quả lai dựa trên xác suất thống kê B. Lai phân tích
 C. Lai đời con với bố,mẹ D. Lai thuận nghịch
Câu 30. Bệnh máu khó đông ở người do đột biến gen lặn trên NST giới tính X.Alen trội tương 
ứng qui định người bình thường.Mẹ bị bệnh,bố bình thường.Con gái của họ như thế nào: A. Đầu gen. B. Giữa gen. C. 2/3 gen. D. Cuối gen.
Câu 5.Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui 
định. Cây thân cao có kiểu gen AAa giao phấn với cây có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F1 
sẽ là 
A. 35 cao: 1 thấp. B. 33 cao: 3 thấp. C. 27 cao: 9 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.
Câu 6. Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R( dấu* 
biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc 
MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc dạng đột biến
 A. Đảo đoạn ngoài tâm động.B. B. Đảo đoạn có tâm động.
 C. Chuyển đoạn không tương hỗ.D. Chuyển đoạn tương hỗ.
Câu 7.Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở thế hệ thứ hai
A. Có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn. B. Có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.
C. Đều có kiểu hình giống bố mẹ. D. Đều có kiểu hình khác bố mẹ.
Câu 8.Sự di truyền liên kết gen không hoàn toàn đã 
 A. Khôi phục lại kiểu hình giống bố mẹ. B. Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
 C. Hình thành các tính trạng chưa có ở bố mẹ D. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
Câu 9.Tính trạng trung gian là tính trạng biểu hiện ở cơ thể lai có kiểu gen dị hợp do
 A. Gen trội trong cặp gen tương ứng lấn át không hoàn toàn gen lặn.
 B. Gen trội gây chết ở trạng thái dị hợp.
 C. Gen lặn gây chết ở trạng thái đồng hợp
 D. Ảnh hưởng của môi trường.
Câu 10.Bộ NST của người nam bình thường là 
 A. 44A , 2X . B. 44A , 1X , 1Y . C. 46A , 2Y . D. 46A ,1X , 1Y .
Câu 11. Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X 
gây nên(Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một 
con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
 A. XMXM x XmY. B. XMXm x XMY.
 C. XMXm x XmY. D. XMXM x XMY.
Câu 12 Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả 
trắng. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen . Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của 
2 cây không thay đổi trong giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F1 
 A. 3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. 
 B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. 
 C. 1cây cao, quả trắng: 3 cây thấp, quả đỏ. 
 D. 1cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đỏ:1 cây thấp, quả đỏ.
Câu 13. Vốn gen của quần thể là 
 A. Tổng số các kiểu gen của quần thể.
 B. Toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
 C. Tần số kiểu gen của quần thể.
 D. Tần số các alen của quần thể.
Câu 14. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
 A. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
 B. Giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
 C. Tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
 D. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
Câu 15. Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi- Van béc là
 A. Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dòng năng lượng không thay đổi.
 B. Trong một quần thể ngẫu phối, tần số các alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ 
khác.
 C. Các cá thể có chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn.
 D. Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc. A. Tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tê bào
 B. Các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên 
nhiều khối u khác nhau
 C. Các tế bào của khối u không có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác 
tạo nên nhiều khối u khác nhau
 D. Tăng sinh có giới hạn của một số loại tế bào
Câu 28. Cơ sở khoa học của luật hôn nhân gia đình “cấm kết hôn trong vòng 3 đời” là
 A. Gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình. 
 B. Đột biến xuất hiện với tần số cao ở thế hệ sau
 C. Thế hệ sau có biểu hiện suy giảm trí tuệ.
 D. Thế hệ sau kém phát triển dần.
Câu 29. Bệnh di truyền phân tử là những bệnh được nghiên cứu cơ chế 
 A. Gây đột biến ở mức độ phân tử B. Gây bệnh ở mức độ phân tử
 C. Gây đột biến ở mức độ tế bào D. Gây bệnh ở mức độ tế bào.
Câu 30. Nguyên nhân của bệnh Đao ở người là do đột biến
 A. Mất đoạn NST 21. B. Thêm đoạn NST 21. C. 3 NST số 21 D. Đột biến gen
Câu 31. Hội chứng Tơcnơ ở người có thể xác định bằng phương pháp nghiên cứu
 A. Tế bào. B. Trẻ đồng sinh. C. Phả hệ. D. Di truyền phân tử.
Câu 32. Di truyền học đã dự đoán được khi bố mẹ có kiểu gen Aa x Aa, trong đó gen a gây bệnh 
ở người xác xuất đời con bị bệnh sẽ là
 A. 100%. B. 75%. C. 50% . D. 25%.
Câu 33. Chồng và vợ đều bị mù màu. Họ sinh được 1 trai, một gái, sự biểu hiện tính trạng này ở 
các con của họ là
 A. Trai bình thường, gái mù màu. B. Trai mù màu, gái bình thường.
 C. Cả 2 cùng bị mù màu. D. Cả 2 bình thường.
Câu 34. Ông ngoại bị bệnh máu khó đông, bà ngoại không mang gen gây bệnh , bố mẹ không bị 
bệnh, các cháu trai của họ
 A. Tất cả đều bình thường. B. Tất cả đều bị máu khó đông.
 C. Một nửa số cháu trai bị bệnh. D. 1/4 số cháu trai bị bệnh.
Câu 35. Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hóa?
 A. Phản ánh sự tiến hóa phân liB. Phản ánh sự tiến hóa đồng qui
 C. Phản ánh nguồn gốc chungD. Phản ánh chức năng qui định cấu tạo
Câu 36. Theo ĐacUyn ,quá trình CLTN có vai trò:
 A. Hình thành tập quán hoạt động ở động vật
 B. Tích luỹ các biến dị có lợi,đào thải các biến dị có hại đối với sinh vật
 C. Là nhân tố chính hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật
 D. Tạo sự biến đổi của cơ thể sinh vật thích ứng với những đặc điểm của ngoại cảnh
Câu 37. Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì tiêu chuẩn 
nào sau đây là quan trọng nhất?
 A. Cách li sinh sảnB. Hình thái C. Sinh lí,sinh hoá D. Sinh thái
Câu 38. Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. Cánh dơi và tay người B. Ngà voi và sừng tê giác
C. Vòi voi và vòi bạch tuột D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi
Câu 39 Theo Đacuyn, động lực của chọn lọc tự nhiên là:
 A. Thức ăn, kẻ thù, dịch bệnh B. Thức ăn, kẻ thù, các nhân tố vô sinh
 C. Điều kiện sống D. Đấu tranh sinh tồn
Câu 40.Trường hợp nào sau đây làm tăng độ đa dạng di truyền?
 1 : Giao phối ngẫu nhiên 2 : Giao phối không ngẫu nhiên
 3 : Biến động di truyền 4 : Đột biến
Phát biểu đúng là:
 A. 1 và 2B. 2 và 4C. 1 và 4D. 1 và 3 b. Đề minh họa
 Hãy chọn đáp án đúng
 Câu 1.Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây khác. Môi trường sống của tầm gửi là môi trường
 A. Trên cạn B. Dưới nước C. Đất D. Sinh vật
Câu 2. Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố có vai trò:
A. Điều chỉnh kiểu phân bố
B. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt. 
C. Sức sinh sản và mức độ tử vong. 
D. Sự xuất nhập của các cá thể trong quần thể.
Câu 5. Đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi 
trường thay đổi là? 
A. Tỉ lệ giới tính B. Nhóm tuổi C. Mật độ cá thể D. Kích thước quần thể
Câu 6. Ý nghĩa sinh thái của phân bố theo nhóm là 
 A. Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường
 B. Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
C. Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường
D. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
Câu 7. Trong tháp tuổi của quần thể ổn định có 
A. Nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại.
 B. Nhóm tuổi trước sinh sản bằng nhóm tuổi sinh sản và lớn hơn nhóm sau sinh sản.
 C. Nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi còn lại.
 D. Nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.
Câu 8. Cho các ví dụ sau :(1),Số lựơng thỏ bị giảm mạnh do bị nhiễm virut. (2),Bò sát ,chim 
nhỏ, thú thuộc bộ gặm nhấm giảm mạnh sau lũ lụt . (3), Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân 
,hè . (4), Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô. Có bao nhiêu ví dụ là 
biến động có chu kì
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 9. Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở 
A. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ cao phù hợp với khả năng cung 
cấp nguồn sống của môi trường.
B. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ tối thiểu phù hợp với khả năng 
cung cấp nguồn sống của môi trường.
 C. Số lượng cá thể của 1 loài luôn được khống chế ở mức độ nhất định do sự tác động của các 
mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
 D. Số lượng cá thể trong quần thể luôn được khống chế ở mức độ nhất định và phù hợp với khả 
năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Câu 10. Độ đa dạng của quần xã là 
 A. tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài trong tổng số địa điểm quan sát.
 B. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài.
C. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
D. Số loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
Câu 11. Điều nào sau đây không đúng về tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh 
thái?
 A. Có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh 
vật và con người.
 B. Có thể chủ động trong việc xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài 
nguyên thiên nhiên. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 20.Các nhân tố sinh thái sau đều tác động lên rừng Cúc Phương . Có mấy nhân tố là 
nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái.
1, Nhiệt độ biến đổi mạnh. 
2, Lượng mùn bã hữu cơ giảm 
3, Các loại sâu gây hại phát triển mạnh
4, Mạch nước ngầm giảm mạnh. 
5, Mưa bão xảy ra thường xuyên. 
6, Sự khai thác quá mức của con người. 
7, Các loài cây công nghiệp phát triển mạnh.
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 21. Cho các ví dụ sau.
1, Châu chấu cạnh tranh thức ăn với thỏ. 2, Ong mắt đỏ diệt bọ dừa. 3, Khi mật độ 
cây quá dày ta thấy nhiều cây bị chết. 4, Rắn bắt chuột. 5,Trời rét các loài lưỡng cư ,bò 
sát giảm mạnh. 6, Linh cẩu và sư tử tranh nhau con mồi. 7, Kiến ba khoang diệt sâu hại lúa.
Các ví dụ là hiện tượng khống chế sinh học:
A. 1,3,5,7 B. 2 , 4, 6, 7 C. 2, 4, 7 D. 3, 5, 7 
Câu 22. Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 350C, khi nhiệt 
độ xuống dưới 20C và cao hơn 440C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 
– 350C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,60C và cao hơn 420C cá bị chết. Cho các nhận định sau đây: 
(1) So với cá chép, cá rô phi được xem là loài hẹp nhiệt hơn. 
(2) Khoảng thuận lợi của cá chép hẹp hơn cá rô phi nên vùng phân bố của cá chép thường hẹp 
hơn. 
(3) Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của hai loài cá này có thể thay đổi theo điều kiện môi trường. 
(4) Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của hai loài cá này có thể thay đổi theo giai đoạn phát triển 
hoặc trạng thái sinh lí của các cơ thể.
 (5) Mỗi loài cá này đều có hai khoảng chống chịu về nhiệt độ. 
(6) Khi nhiệt độ xuống dưới 20C thì cá rô phi sẽ bị chết. Có bao nhiêu nhận định ở trên là không 
đúng? 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 23.Gia đình anh A đang có ý định phát triển kinh tế bằng cách nuôi dế . Để nuôi thành 
công và đem lại hiệu quả như mong đợi, gia đình anh phải nghiên cứu những đặc trưng nào của 
quần thể dế?
1, Độ đa dạng. 2, Mật độ 3, Thành phần loài. 4, Sự phân bố cá thể. 5, Kiểu 
tăng trưởng. 6, Tỉ lệ giới tính. 7, Kích thước. 8, Sự biến động số lượng
A. 1 ,3, 5,7 B. 2,4,6,8 C. 2,4,5,6,7 D. 3,4 ,5,6.7,8
Câu 24. Xét 3 quần thể của cùng một loài có số lượng cá thể của các nhóm tuổi như sau :
 Quần thể Tuổi trước sinh sản Tuổi sinh sản Tuổi sau sinh sản
 Số 1 150 150 120
 Số 2 200 120 70
 Số 3 60 120 155
Hãy chọn kết luận đúng.
A. Quần thể số 1 có số lượng quần thể đang suy giảm B. Quần thể số 2 có số lượng cá thể đang 
tăng
C. Quần thể số 3 đang có cấu trúc ổn địnhD. Quần thể số 1 có kích thước bé nhất
Câu 25. Số lượng sếu đầu đỏ - loài chim quý hiếm đang báo động đỏ về số lượng bảo tồn - về 
Vườn quốc gia Tràm Chim (Tam Nông, Đồng Tháp) những năm gần đây liên tiếp giảm dần. 
Nguyên nhân sếu về giảm mạnh là do A. (1),(2) và (3),(5). B. (1),(2), (4). C. (1),(2),(5),(6). D. (1),(2),(4),(6). 
 ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ/A D C B B C C B B C B C C A A B
Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đ/A B B C B C C B B B D A D B D C
 4. KIỂM TRA HỌC KÌ II
a. Ma trận: 40 câu trắc nghiệm
 MĐNT Vận dụng
 Nhận biết Thông hiểu Mức độ 
 Mức độ thấp
 Chủ đề cao
 Bằng chứng và 2 câu = 0,5 2 câu = 
 1 câu = 0,25 điểm 1 câu = 0,25 điểm
 cơ chế tiến hóa điểm 0,5 điểm
 Sự phát sinh sự 
 1 câu = 0,25 
 sống trên Trái 
 điểm
 Đất
 Cá thể và quần 
 4 câu = 1 điểm 4 câu = 1 điểm 2 câu = 0,5 điểm
 thể sinh vật
 Quần xã sinh 1 câu = 
 4 câu = 1 điểm 3 câu = 0,75 điểm 3 câu = 0,75 điểm
 vật 0,25 điểm
 Hệ sinh thái 5 câu = 1,25 1 câu = 
 4 câu = 1 điểm 2 câu = 0,5 điểm
 ,sinh quyển điểm 0,25 điểm
 Tổng: 40câu 16câu=4 điểm 12 câu=3 điểm 8 câu =2 điểm 4 câu= 1 
 TN (30%) điểm 
 (40%) (20%)
 (10%)
 10 điểm 
 (100%)
b. Đề minh họa
Câu 1: Cơ quan tương đồng là những cơ quan
A.Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương 
tự.
B.Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C.Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.có nguồn gốc khác nhau 
D. Nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 2 Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A.Phân tầng thẳng đứngB.Phân tầng theo chiều ngang
C.Phân bố ngẫu nhiên D.Phân bố đồng đều
Câu 12. Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm: 
A.Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước B.Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân 
tạo
C.Hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọtD.Hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên 
cạn
Câu 13. Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào? 
A.Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
B.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với môi 
trường
C.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài với nhau
D.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật 
với môi trường
Câu 14. Quá trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái 
nhờ vào nhóm sinh vật nào? 
A.Sinh vật phân giảiB.Sinhvật tiêu thụ bậc 1
C.Sinh vật tiêu thụ bậc 2 D.Sinh vật sản xuất
Câu 15. Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao 
đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường 
A.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật B.động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất
C.động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật.D.sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất
Câu 16.Sự phân chia sinh quyển thành các khu sinh học khác nhau căn cứ vào: 
A.Đặc điểm khí hậu và mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khu
B.Đặc điểm địa lí, mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khu
C.Đặc điểm địa lí, khí hậu 
D.Đặc điểm địa lí, khí hậu và các sinh vật sống trong mỗi khu
Câu 17. Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá 
thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác 
được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể 
này sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các 
nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li 
sinh sản và hình thành nên loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới 
A. Bằng lai xa và đa bội hoá. B. Bằng cách li sinh thái. C. Bằng cách li địa lí. D. Bằng tự đa bội.
Câu 18: Khi nói về quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể, thì câu sai là:
A. loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn.
B. loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể nhỏ.
C. kích thước cơ thể của loài tỉ lệ thuận với kích thước của quần thể.
D. kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài phù hợp với nguồn sống.
Câu 19. Cho tập hợp các sinh vật sau:
(1) Nhóm cây thông 3 lá trên đồi. (2) Nhóm ốc trong ruộng. (3) Nhóm cá trong hồ. 
(4) Nhóm ba ba trơn trong đầm. (5) Nhóm cây keo tai tượng trên đồi. Tập hợp sinh vật nào là 
quần thể?
 A. (3), (4), (5)B. (1), (4), (5) C. (2), (3), ( 4).D. (1), (3), (4).
Câu 20. Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
 I. Ổ sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó. 
 II. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài. (3) Trong một hệ sinh thái, vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản 
xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. 
(4) Vi khuẩn là nhóm sinh vật phân giải duy nhất, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ 
thành các chất vô cơ. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 28. Khi nói về chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nước luận chuyển theo vòng tuần hoàn chủ yếu nhờ tác động của sinh vật.
II. Nước trở lại khí quyển chủ yếu nhờ sự thoát hơi nước của thực vật.
III. Sử dụng nước lãng phí làm cạn kiệt nước mặt và nước ngầm.
IV. Phá rừng làm giảm lượng nước ngầm trong đất.
 A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 29. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự 
nhiên? 
(1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, 
qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể. 
(2) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với 
chọn lọc chống lại alen lặn. 
(3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể.
 (4) Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không theo một hướng 
xác định. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 30:Một quần thể như thế nào là quần thể không sinh trưởng nhanh?
A. Trong quần thể có nhiều cá thể ở tuổi trước sinh sản hơn cá thể sinh sản.
B. Trong quần thể có kiểu phân bố tập trung.
C. Quần thể gần đạt sức chứa tối đa.
D. Quần thể có nhiều cá thể ở tuổi sau sinh sản hơn cá thể sinh sản.
Câu 31. Xét các yếu tố sau đây:
I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .
III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.
IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là: 
A. I và II.B. I, II và III.C. I, II và IV. D. I, II, III và IV.
Câu 32. Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là 
thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài 
động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và 
chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn 
thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy: 
A. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và 
rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. 
B. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái 
trùng nhau hoàn toàn. 
C. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. 
D. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.
Câu 33. Cho các mối quan hệ sau: 
I. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu. II. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ. 
III. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác. IV. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y. 
V. Chim sáo đậu trên lưng trâu. VI. Con kiến và cây kiến. 
VII. Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô. Có bao nhiêu mối quan hệ là mối quan hệ 
cộng sinh? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (4) Loài đặc trưng là loài có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát 
triển của quần xã
 A. 2. B. 4. C. 3. D. 1
Câu 40.Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về chuyển hoá vật 
chất và năng lượng trong hệ sinh thái? 
(1) Sự biến đổi năng lượng trong hệ sinh thái diễn ra theo chu trình. 
(2) Năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của sinh vật tiêu thụ nó. 
(3) Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái diễn ra không theo chu trình. 
(4) Năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn là rất lớn. 
(5) Năng lượng được sử dụng lại, còn vật chất thì không. 
(6) Nhóm loài có sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất. 
(7) Hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng. 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
 ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA B B A D B D D B B B A B B D C D B C B A
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
ĐA A B D D B B A C D A D C C B A C B B D A

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_hoc_ky_ii_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc_2019.docx