Giáo án GDQP Lớp 10 - Tiết 30-33: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương - Trần Thị Hương Trà
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án GDQP Lớp 10 - Tiết 30-33: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương - Trần Thị Hương Trà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án GDQP Lớp 10 - Tiết 30-33: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương - Trần Thị Hương Trà

Ngày 06 tháng 09 năm 2020 PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ 1. Phê duyệt giáo án BÀI: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG Tiết PPCT: 30,31,32,33 Của giáo viên Trần Thị Hương Trà - THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh 2. Thời gian, địa điểm: a. Thời gian:.giờ ngày .tháng.năm 2020 b. Phê duyệt tại: . 3. Nội dung phê duyệt: a. Phần nội dung giáo án: ... ... b. Phần thực hành giảng dạy: .. .. c. Kết luận: ... ... NGƯỜI PHÊ DUYỆT - Nghiên cứu nội dung - Viết giáo án - Phê duyệt giáo án - Thục luyện giáo án - Chuẩn bị các vật chất bảo đảm 2. Học sinh - Ôn tập bài cũ; - Đọc trước bài học; - Vở, sách GK, bút viết... PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI TIẾT 30,31,32,33 1. Tổ chức lớp học + Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: + Hỏi bài củ: + Giới thiệu bài : 2. Tổ chức các hoạt động dạy học : I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG: Nội dung Phương pháp Vật chất 1. Bong gân - GV khái quát nội dung a. Đại cương bài giảng. + Bong gân là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp do chấn thương gây nên. - Đặt câu hỏi. + Các khớp thường bị bong gân là: Khớp cổ chân, ngón chân cái, khớp gối, khớp cổ tay. b. Triệu chứng - Hệ thống, kết luận vấn + Đau nhức nơi tổn thương . đề. + Sưng nề to, có thể có vết bầm tím dưới da + Chiều dài chi bình thường, không biến dạng. + Vận động khó khăn, đau nhức. - HS: Trả lời câu hỏi của + Tại khớp bị tổn thương có khi rất lỏng lẻo mà bình thường không có tình trạng đó. giáo viên, ghi chép nội c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng dung cơ bản . * Cấp cứu ban đầu: + Băng nhẹ đẻ chống sưng nề, và góp phần cố định khớp. + Chườm lạnh . + Bất động chi bong gân. - Các khớp dễ bị bong + Trường hợp bong gân nặng, chuyển ngay đến gân? các cơ sở y tế để cứu chữa bằng các phương pháp chuyên khoa. c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng * Cấp cứu ban đầu - HS: Trả lời câu hỏi của + Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn nơi thoáng mát tại nơi thoáng khí, yên tĩnh,tránh tập trung đông giáo viên, ghi chép nội người, đầu hơi ngửa ra sau. dung cơ bản . + Lau chùi đất, cát, đờm, dãi, ở mũi, miệng . + Cởi cúc quần, áo, nới dây lưng . + Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai, có - Ngất là gì? điều kiện cho ngửi amoniac, đốt quả bồ kết... + Nạn nhân chưa tỉnh, chân tay lạnh có thể cho uống nước gừng tươi hoà với nước đã đun sôi. + Nếu nạn nhân chưa tỉnh, nhanh chóng kiểm tra - Nguyên nhân dẫn tới để phát hiện sớm dấu hiệu ngừng thở, tim ngừng ngất? đập như: - Vỗ nhẹ vào người, nếu nạn nhân không có phản ứng gì là mất tri giác, cảm giác và vận động. - áp má vào mũi, miệng nạn nhân, nhìn xuống ngực, nếu thấy lồng ngưc, bụng không phập - Biểu hiện của ngất? phồng... - Bắt ngay mạch bẹn, nếu không thấy mạch đập, có thể là tim ngừng đập, có thể là tim đã ngừng đập. - Biện pháp cấp cứu nạn - Nếu xác định nạn nhân ngừng thở, tim ngừng nhân ngất? đập, cần tiến hànhngay biện pháp: thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực. Phải làm khẩn trương, liên tục, kiên trì, khi nào nạn nhân tự thở được và tim đập lại mới dừng. * Cách đề phòng + Phải bảo đảm an toàn, không để xảy ra tai nạn trong quá trình lao động, luyện tập. + Phải duy trì đều đặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, quá sức. + Phải rèn luyện sức khoẻ thường xuyên, nên rèn luyện từ thấp đến cao, tạo cho cơ thể có khả năng thích ứng dần với mọi điều kiện của môi trường. 4. Điện giật - Phân biệt ngất với hôn a. Đại cương mê? -Điện giật có thể làm tim ngừng đập, ngừng thở, gây chết người nếu không được cấp cứu kịp thời. b. Triệu chứng + Có thể tim ngừng đập, ngừng thở và gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời. + Gây bỏng, có thể bỏng rất sâu, đặc biệt là điện cao thế. + Gãy xương, sai khớp và tổn thương các phụ tạng do ngã. c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng * Cấp cứu ban đầu: - Nhịn ăn 1-2 bữa. - Ngộ độc thức ăn thường * Đề phòng: xẩy ra ở những khu vực - Đảm bảo tốt vệ sinh môi trường. nào ? và vào thời điểm nào - Chấp hành đầy đủ về VSATTP. trong năm? - Không để người mắc bệnh đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, viêm tai mũi họng...chế biến thức ăn hoặc trông trẻ... - Với cá nhân, giữ vệ sinh ăn uống. - Nguyên nhân dẫn tới ngộ độc thức ăn? - Biểu hiện của ngộ dộc thức ăn? - Biện pháp cấp cứu ngộ độc thức ăn? Phần III: KẾT THÚC BÀI GIẢNG Cũng cố bài : - Hệ thống lại nội dung bài giảng, Chú ý trọng tâm của bài. - Giải đáp thắc mắc - Câu hỏi ôn tập. + Hỏi bài củ: Triệu chứng của bong gân, sai khớp.... ? + Giới thiệu bài : 2. Tổ chức các hoạt động dạy học : Nội dung Phương pháp Vật chất I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG: - GV khái quát nội dung bài 6. Chết đuối: a, Đại cương: Là ngạt nước 2 – 3 phút. giảng. b, Triệu chứng: - Đặt câu hỏi. - Giãy giụa, sặc nước, tim còn đập. - Khi đã mê man ,tím tái khó cứu chữa hơn. - Hệ thống, kết luận vấn đề. - Da trắng bệch hoặc tím xanh, đồng tử đã giản Thì còn rất ít hy vọng. c, Cấp cứu ban đầu và đề phòng: - Bảo vệ vết thương khỏi bị ô nhiểm. - Cầm máu tại vết thương. - Băng vết thương ngằm mục - Giảm đau đớn cho nạn nhân. 2, Nguyên tắc băng vết thương: đích gì? - Băng kín, băng hết các vết thương. - Băng chắc (đủ độ chặt). - Băng sớm ,nhanh, đúng quy trình kỷ thuật. - Nguyên tắc của băng vết thương? - Tại sao phải băng kín, băng hết các vết thương? Phần III: KẾT THÚC BÀI GIẢNG Cũng cố bài : - Hệ thống lại nội dung bài giảng, Chú ý trọng tâm của bài. - Giải đáp thắc mắc - Câu hỏi ôn tập.
File đính kèm:
giao_an_gdqp_lop_10_tiet_30_33_cap_cuu_ban_dau_cac_tai_nan_t.docx