Giáo án Sinh học 12 - Tiết 38: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Tiết 38: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 12 - Tiết 38: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể - Nguyễn Thị Huyền
Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN Tiết ppct : 38 Ngày soạn : 17/2/2021 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Định nghĩa được khái niệm quần thể ( về mặt sinh thái học). Phân biệt quần thể và tập hợp ngẫu nhiên các cá thể. Nêu được các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. Nêu được ý nghĩa sinh thái của các quan hệ đó. 2. Kĩ năng: - KN thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về quần thể (khái niệm quần thể sinh vật, quá trình hình thành quần thể và các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể). 3. Tình cảm- thái độ :Học sinh có ý thức về bảo vệ môi trường, giáo dục lòng yêu thiên nhiên 4. Nội dung trọng tâm bài học : -Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể. -Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 5. Định hướng các năng lực hình thành 5.1 Năng lực chung: a. Năng lực tự học: Học sinh xác định được mục tiêu : khái niệm khái niệm quần thể, các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể. b. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài sinh vật . c. Năng lực giao tiếp: phát triển ngôn ngữ thông qua thuyết trình, báo cáo về sản phẩm đạt được. d. Năng lực hợp tác: hợp tác, phân công nhiệm vụ trong nhóm. e. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: khai thác thông tin từ sách báo, intenet . 5.2 Năng lực chuyên biệt: a. Năng lực quan sát: quan sát tranh hình 36.1,2,3,4 b. Năng lực tư duy sáng tạo: Đề xuất các biện pháp vận dụng các mối quan hệ để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, trồng trọt. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh * Chuẩn bị của gv - Tranh phóng to hình 36.1-4 SGK * Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu khái niệm quần thể. Ví dụ về các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể. III. Phương pháp dạy học - Hỏi đáp tìm tòi Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN Dự Các năng lực Hoạt động của giáo viên Hoạt động Nội dung kiến kiến hướng tới của hs thức thời gian 10 NL tư duy rút ra (1) Chuyển giao nhiệm (1) Thực I. Quần thể sinh phút kiến thức vụ học tập hiện nhiệm vật và quá trình - NL hợp tác làm Hs quan sát hình 36.1, vụ học tập hình thành quần việc nhóm. thảo luận, nêu khái niệm Hs n/c sgk, thể - NL sử dụng quần thể. Quần thể có gì thảo luận, tìm 1.Quần thể sinh ngôn ngữ khác với tập hợp ngẫu câu trả lời vật - năng lực hợp tác nhiên các cá thể? Tập hợp các cá thể - NL suy luận -Nêu thêm một số ví dụ (2) Báo cáo cùng loài: lôgic. về quần thể? kết quả + Sinh sống trong - NL quan sát (2) Theo dõi, hướng dẫn, Đại diện một khoảng không hình ảnh, suy luận giúp đỡ học sinh thực nhóm hs trình gian xác định kiến thức từ tranh hiện nhiệm vụ bày, các + Thời gian nhất hình. GV kiểm tra thực hiện nhóm khác định - NL sử dụng nhiệm vụ của học sinh chất vấn. + Sinh sản và tạo ra ngôn ngữ, trình (3)Đánh giá kết quả (3) Cập nhật thế hệ mới bày thực hiện nhiệm vụ của sản phẩm 2.Quá trình hình học sinh Cập nhật thành quần thể Nhận xét, bổ sung và thông tin sản Cá thể phát hoàn thiện kiến thức. phẩm và nhận tán môi trường xét kết luận mới CLTN tác của GV. động cá thể thích nghi quần thể. Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. 1. Mục tiêu: nêu được khái niệm môi trường, các nhân tố sinh thái. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. 4. Phương tiện dạy học: SGK. 5. Sản phẩm:Báo cáo về nội dung: -Quan hệ hỗ trợ trong quần thể, ví dụ. -Quan hệ cạnh tranh trong quần thể, ví dụ. -Ý nghĩa các mối quan hệ đó. Dự Các năng Hoạt động của giáo viên Hoạt động Nội dung kiến thức kiến lực hướng của hs thời tới gian 20 - NL hợp (1) Chuyển giao nhiệm II. Quan hệ giữa các cá thể phút tác làm việc vụ học tập trong quần thể. nhóm Gv: Các cá thể trong quần (1) Thực 1. Quan hệ hỗ trợ: - thể có mối quan hệ với hiện nhiệm Quan hệ giữa các cá thể Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN 1. Mục tiêu:Luyện tập về khái niệm quần thể, phân biệt quần thể và tập hợp ngẫu nhiên các cá thể. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp/ Kĩ thuật đặt câu hỏi. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân. 4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi. 5. Sản phẩm: phân biệt quần thể và tập hợp ngẫu nhiên các cá thể qua các ví dụ cụ thể. Dự Các năng Hoạt động của Hoạt động Nội dung kiến thức kiến lực gv của hs thời gian 5 - Năng (1)Chuyển giao (1)Thực Câu 1. Tập hợp những quần thể nào phút lực tìm nhiệm vụ học hiện nhiệm sau đây là quần thể sinh vật? tài liệu và tập vụ học tập A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ xử lí Phân biệt quần Hoạt động Ba Vì. thông tin thể và tập hợp cá nhân trả B. Những con cá sống trong Hồ Tây. - Năng ngẫu nhiên các cá lời câu hỏi C. Những con tê giác một sừng sống lực hợp thể qua các ví dụ và bài tập trong Vườn Quốc Gia Cát Tiên. tác cụ thể? (2) Báo cáo D. Những con chim sống trong rừng - Năng (2)Theo dõi, kết quả Cúc Phương. lực trình hướng dẫn, giúp Giáo viên Câu 2. Tập hợp sinh vật nào sau đây bày đỡ học sinh thực yêu cầu hs gọi là quần thể? - Năng hiện nhiệm vụ trả lời A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây. lực giao GV kiểm tra quá tiếp trình làm bài của (3) Cập B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn -Năng lực học sinh nhật sản Quốc Gia Tam Đảo. tư duy (3)Đánh giá kết phẩm C. Tập hợp cây thân leo trong rừng -Năng lực quả thực hiện Kết quả câu mưa nhiệt đới.D. Tập hợp cỏ dại trên quan sát nhiệm vụ của trả lời một cánh đồng. - Năng học sinh Câu 3. Đâu không phải là quần thể: lực giải Nhận xét kết quả A. Một ổ mối B. Một trại gà thích, so trả lời của học công nghiệp sánh. sinh C. Một ruộng lúa D. Một đàn La D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Vận dụng, mở rộng kiến thức về các mối quan hệ trong quần thể, ứng dụng vào đời sống, làm các câu hỏi trắc nghiệm. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận/Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm. 4. Phương tiện dạy học: SGK. 5. Sản phẩm: Ứng dụng kiến thức về các mối quan hệ trong quần thể. Dự Các năng lực Hoạt động của giáo viên Hoạt động Nội dung kiến thức kiến của hs thời gian Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN C. Tự vệ tốt hơn. D. Thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. B. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật. D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau. Câu 4. Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây. B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo. C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới. D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng. Câu 5. Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối? A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê. B. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ. C. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa. D. Những con cá sống trong một cái hồ. Câu 6. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. B. Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ. C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ. D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây. Câu 7. Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ: A. cạnh tranh cùng loài. B. hỗ trợ khác loài. C. cộng sinh. D. hỗ trợ cùng loài. Câu 8. Tập hợp những quần thể nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì. B. Những con cá sống trong Hồ Tây. C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc Gia Cát Tiên. D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương. Câu 9. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới: A. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu. B. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa. C. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. D. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong. Câu 10. Đâu không phải là quần thể: a. Một ổ mối b. Một trại gà công nghiệp c. Một ruộng lúa d. Một đàn La Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_12_tiet_38_quan_the_sinh_vat_va_moi_quan_he.doc