Giáo án Sinh học 12 - Tiết 46, Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Tiết 46, Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 12 - Tiết 46, Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái - Nguyễn Thị Huyền
Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN Tiết ppct: 46 Ngày 22/3/2021 Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: -Nêu được mối quan hệ dinh dưỡng: chuỗi và lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng. -Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái. 2. Kĩ năng: - KN thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái (chuỗi, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng) và tháp sinh thái. - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm. 3. Tình cảm- thái độ: Học sinh thêm yêu thích môn học. Lồng ghép GDMT về việc bảo vệ môi trường sống các loài, giữ cân bằng sinh thái. Sử dụng thiên địch trong nông nghiệp. 4. Nội dung trọng tâm bài học: -Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật. -Hệ sinh thái 5. Định hướng các năng lực hình thành 5.1 Năng lực chung: a. Năng lực tự học: HS xác định được mục tiêu bài học: khái niệm chuỗi, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng... các dạng tháp sinh thái. b. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vì sao phải bảo vệ các loài thiên địch, ý nghĩa việc giữ cân bằng sinh thái... c. Năng lực tự quản lý:Quản lí bản thân: biết làm việc độc lập khi nghiên cứu tài liệu; lập thời gian biểu để thực hiện. Quản lí nhóm: HS biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. d. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: phát triển ngôn ngữ thông qua thuyết trình, báo cáo về sản phẩm đạt được. e. Năng lực hợp tác: hợp tác, phân công nhiệm vụ trong nhóm. f. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: khai thác thông tin từ sách báo, intenet ... 5.2 Các năng lực chuyên biệt. a. Kĩ năng quan sát: Quan sát các loài trong 1 chuỗi, lưới thức ăn. b. Phân loại: Phân loại sinh vật theo các bậc dinh dưỡng. c. Đưa ra các định nghĩa: chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng, tháp sinh thái... II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm 4. Phương tiện dạy học: SGK. 5. Sản phẩm: Nêu được khái niệm chuỗi và lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa cụ thể. Hoạt động của gv Hoạt động của Nội dung kiến thức hs (1) Chuyển giao nhiệm vụ (1) Thực hiện I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh học tập nhiệm vụ học vật: Nhóm 1 trình bày nội dung tập 1. Chuỗi thức ăn: là một dãy các loài sinh đã chuẩn bị. Hs n/c sgk, vật , trong đó loài này ăn loài khác phía (2) Theo dõi, hướng dẫn, thảo luận, tìm trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía giúp đỡ học sinh thực câu trả lời sau. hiện nhiệm vụ VD: cỏ -> thỏ -> cáo. Gv gợi ý câu hỏi cho các (2) Báo cáo kết - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức nhóm thảo luận: quả ăn: -Đặc điểm của chuỗi thức Đại diện nhóm + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự ăn? Các sinh vật trong hs trình bày, dưỡng-> động vật ăn sinh vật tự dưỡng -> chuỗi thức ăn được bố trí các nhóm khác động vật ăn động vật. như thế nào? chất vấn. + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn - Trong hệ sinh thái có mấy mùn bã hữu cơ -> động vật ăn sinh vật phân loại chuỗi thức ăn? Cho ví (3) Cập nhật giải -> động vật ăn động vật. dụ cụ thể. sản phẩm 2. Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn và chuỗi Cập nhật thông - Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn thức ăn có gì khác nhau? tin sản phẩm và trong hệ sinh thái, có nhiều mắt xích chung. -Phân biệt các bậc dinh nhận xét kết - Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành dưỡng có trong một lưới luận của GV. phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã thức ăn? càng phức tạp. 3. Bậc dinh dưỡng: (3)Đánh giá kết quả thực - Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức hiện nhiệm vụ của học năng lượng và sử dụng thức ăn cùng mức sinh năng lượng trong lưới thức ăn Nhận xét, bổ sung và hoàn - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: thiện kiến thức. + Bậc dinh dưỡng cấp 1 (Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp 2 (Sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng cấp 3 (Sinh vật tiêu thụ bậc 2) ... + Bậc dinh dưỡng cấp cao Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN (1)Chuyển giao Câu 1: Trật tự nào sau đây của chuỗi thức ăn nhiệm vụ học không đúng? tập (1)Thực hiện A. cây xanh → chuột → mèo → diều hâu Gv nêu câu hỏi: nhiệm vụ học B. cây xanh → chuột → cú → diều yêu cầu hs thi tập hâu đua hoàn thành. Hoạt động cá C. cây xanh → chuột → rắn → diều hâu nhân trả lời câu D. cây xanh → rắn → chim → diều hỏi và bài tập hâu Câu 2: Tháp số lượng dưới đây phù hợp với chuỗi (2)Theo dõi, thức ăn nào trong hệ sinh thái tương đối ổn định? hướng dẫn, giúp đỡ học (2) Báo cáo kết sinh thực hiện quả nhiệm vụ Giáo viên yêu A. Cỏ →Thỏ→ Hổ. B. Cây thân gỗ→ Sâu ăn lá → GV kiểm tra cầu hs trả lời Chim sâu. C. Tảo → Cá nhỏ → Cá lớn. quá trình làm D. Lúa → Sâu ăn lá lúa→ Ếch. bài của học sinh Câu 3 Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu (3)Đánh giá kết (3) Cập nhật đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt quả thực hiện sản phẩm đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn nhiệm vụ của Kết quả câu trả rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt học sinh lời cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy: Nhận xét kết A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng quả trả lời của cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3. học sinh B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Vận dụng, mở rộng kiến thức, lồng ghép GDMT 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận/Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN 2. Câu hỏi: Câu 1. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? A. Lúa→ Sâu ăn lá lúa→ Ếch→ Diều hâu → Rắn hổ mang. B. Lúa → Sâu ăn lá lúa→ Ếch→ Rắn hổ mang→Diều hâu. C. Lúa→ Sâu ăn lá lúa→ Rắn hổ mang→ Ếch → Diều hâu. D. Lúa→ Ếch→ Sâu ăn lá lúa→ Rắn hổ mang → Diều hâu. Câu 2. Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau: cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, số nhận xét đúng là 1. Lưới thức ăn có 4 chuỗi thức ăn. 2. Báo thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, 3. Cào cào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, chim sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2. 4. Cào cào, thỏ, nai có cùng mức dinh dưỡng. 5. Cào cào, thỏ, nai thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. A. 1 C. 2. B. 3 D. 4 Câu 3. Cho một lưới thức ăn có: sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là A. châu chấu và sâu. C. rắn hổ mang và ếch xanh. B. rắn hổ mang và chim chích. D. chim chích và ếch xanh. Câu 4. Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có lưới thức ăn đa dạng nhất? A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Savan. C. Hoang mạc. D.Thảo nguyên. Câu 5. Trật tự nào sau đây của chuỗi thức ăn không đúng? A. cây xanh → chuột → mèo → diều hâu B. cây xanh → chuột → cú → diều hâu C. cây xanh → chuột → rắn → diều hâu D. cây xanh → rắn → chim → diều hâu Câu 6. Tháp số lượng dưới đây phù hợp với chuỗi thức ăn nào trong hệ sinh thái tương đối ổn định? A.Cỏ →Thỏ→ Hổ. B.Cây thân gỗ→ Sâu ăn lá → Chim sâu. C.Tảo → Cá nhỏ → Cá lớn. D. Lúa → Sâu ăn lá lúa→ Ếch. Câu 7: Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm: A.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã B.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã C.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thể D.mô tả quan hệ dinh dưỡng và nơi ở giữa các loài trong quần xã Câu 8. Trong chuçi thøc ¨n cá c¸ vÞt trøng vÞt ngêi. Th× mét loµi bÊt kú cã thÓ ®-îc xem lµ: A. SV tiªu thô. B. bËc dinh d-ìng. C. SV dÞ d-ìng. D. SV ph©n huû. Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_12_tiet_46_bai_43_trao_doi_vat_chat_trong_h.doc