Giáo án Sinh học 12 - Tiết 48: Ôn tập học kì II - Nguyễn Thị Huyền

doc 12 Trang tailieuthpt 3
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Tiết 48: Ôn tập học kì II - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 12 - Tiết 48: Ôn tập học kì II - Nguyễn Thị Huyền

Giáo án Sinh học 12 - Tiết 48: Ôn tập học kì II - Nguyễn Thị Huyền
 Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
Tiết ppct: 48 Ngày 10/04/2021
 ÔN TẬP HỌC KÌ II
I.MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - Tổng kết kiến thức lớp 10, 11, 12 trong đó các kiến thức chủ yếu và cốt lõi là nêu bật các 
đặc điểm chủ yếu của hệ sống:
 - Hệ sống là hệ mở gồm nhiều cấp tổ chức liên quan với nhau và liên quan với môi trường 
sống. Hệ sống là hệ mở tồn tại và phát triển nhờ trao đổi chất, năng lượng và thông tin với môi 
trường. Hệ sống là hệ luôn tiến hóa và kết quả tạo nên hệ đa dạng về tổ chức và chức năng.
2. Kỹ năng:
 - Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát, ứng dụng vào đời sống.
3. Thái độ:
 - Nâng cao quan điểm khoa học, duy vật biện chứng về thế giới sống, nâng cao ý thức hướng 
nghiệp, áp dụng khoa học và công nghệ vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
 - Tiến hóa.
 - Sinh thái.
5. Định hướng các năng lực hình thành
5.1 Năng lực chung:
a. Năng lực tự học: 
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là: Hệ thống kiến thức về Sinh học cấp THPT.
-Xây dựng được kế hoạch làm việc cho bản thân và cả nhóm.
b. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết vận dụng kiến thức về chương I, II để giải 
thích các hiện tượng trong tự nhiên.
- HS phân tích, đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp điều kiện địa phương.
c. Năng lực tư duy sáng tạo: Giải thích được tầm qun trọng của nội dung kiến thức về tiến 
hóa và sinh thái.
d. Năng lực tự quản lý: Quản lí bản thân, quản lí nhóm: HS biết phân công nhiệm vụ cụ thể 
cho từng thành viên trong nhóm.
e. Năng lực giao tiếp: xác định đúng các hình thức giao tiếp: giao tiếp giữa các thành viên 
trong nhóm, giao tiếp với giáo viên hướng dẫn
f. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
 - HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau , tổng hợp thông tin, viết báo cáo.
5.2 Các năng lực chuyên biệt.
a. Năng lực tri thức về sinh học: Vận dụng kiến thức sinh học để giải thích một số hiện 
tượng
b. Năng lực nghiên cứu: Năng lực nghiên cứu về về các loài sinh vật để giải thích các hiện 
tượng trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
* Chuẩn bị của gv:
Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 A. Tế bào là đơn vị cơ bản về cấu trúc và chức năng 
 (1) Chuyển (1) Thực hiện của hệ sống, sinh học tế bào.
 giao nhiệm vụ nhiệm vụ học 1. So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
 học tập tập Cấu Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
 GV yêu cầu Hs n/c sgk, trúc
 học sinh hoàn thảo luận, tìm Màng Màng lipoprotein Màng lipoprotein 
 thành các câu trả lời sinh theo mô hình khảm theo mô hình khảm 
 phiếu học tập. chất động động.
 (2) Báo cáo Tế bào Chưa phân vùng, Được phân vùng, 
 (2) Theo dõi, kết quả chất chưa có các bào chứa nhiều bào quan 
 hướng dẫn, Đại diện nhóm quan phức tạp. phức tạp có chức 
 giúp đỡ học hs trình bày, năng khác nhau.
 sinh thực các nhóm khác Nhân Chưa phân hóa, - Nhân có cấu trúc 
 hiện nhiệm chất vấn. chưa có màng nhân. phức tạp gồm NST 
 vụ Là phân tử ADN (ADN có dạng thẳng 
 GV kiểm tra (3) Cập nhập trần dạng vòng nằm liên kết với histon).
 thực hiện sản phẩm trực tiếp trong TBC
 nhiệm vụ của Cập nhập 2. So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật. (SGV)
 học sinh thông tin sản B. Vi sinh vật:
 phẩm và nhận 1. Chứng minh virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế 
 (3)Đánh giá xét kết luận bào.
 kết quả thực của GV. - Virút không có cấu tạo tế bào nên không có bộ mãy 
 hiện nhiệm trao đổi chất và năng lượng riêng cho mình. Virut chỉ 
 vụ của học thể hiện chức năng như chuyển hóa vật chất,năng 
 sinh lượng, sinh sản...trong tế bào chủ. Virut không sống ở 
 Nhận xét, bổ trạng thái tự do ngoài tế bào, chúng sẽ bị phân giải 
 sung và hoàn ngoài môi trường tự do.
 thiện kiến 2. Đặc tính sinh học và ý nghĩa kinh tế của vi khuẩn.
 thức.
HOẠT ĐỘNG 3: Hệ thống hóa kiến thức Sinh học 11.
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa được các kiến thức về Sinh học 11.
2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, PHT.
5. Sản phẩm: Hệ thống kiến thức về các nội dung phần Sinh học 11.
 Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức
 (1) Chuyển giao nhiệm vụ (1) Thực hiện nhiệm C. Sinh học cơ thể đa bào, 
 học tập vụ học tập thực vật và động vật.
 Gv yêu cầu các nhóm báo cáo Hs n/c sgk, thảo 1. So sánh về phương thức 
 về nội dung phiếu học tập luận, hòan thành nội chuyển hóa vật chất và năng 
 (2) Theo dõi, hướng dẫn, dung. lượng ở thực vật và động vật. 
Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 thực cáo Kéo dài theo chiều 5 ‘ → 3 ‘, các 
 hiện kết đơn phân kết hợp theo NTBS.
 nhiệm quả -Đến bộ ba kết thúc ,ARN tách 
 vụ Đại khỏi mạch khuôn .
 GV diện 
 kiểm tra nhóm -Các axit amin đã được hoạt hoá 
 thực hs Dịch mã được tARN mang vào Ribôxôm
 hiện trình -Ribôxôm dịch chuyển trên 
 nhiệm bày, SO mARN theo chiều 5 ‘→ 3 ‘ theo 
 vụ của các từng bộ ba
 học sinh nhóm Và chuỗi Pôlipeptit được kéo 
 khác dài.
 (3)Đánh chất - Đến bộ ba kết thúc chuỗi 
 giá kết vấn. Polipeptit tách khỏi Ribôxôm
 quả Gen điều hoà tổng hợp Prơtêin 
 thực Điều hoà ức chế để kìm hãm sự phiên mã., 
 hiện (3) hoạt động khi
 nhiệm Cập của gen chất cảm ứng làm bất hoạt chất 
 vụ của nhật kìm hãm thì sự phiên mã được 
 học sản diễn ra. Sự điều hoà này phụ 
 sinh phẩm thuộc vào nhu cầu của tế bào.
 Nhận Cập 
 xét, bổ nhật 
 sung và thông SÁNH ĐỘT BIẾN VÀ THỪƠNG BIẾN :
 hoàn tin sản 
 thiện phẩm CÁC CHỈ TIÊU SO SÁNH ĐỘT THƯỜNG 
 kiến và BIẾN BIẾN
 thức. nhận + Không liên quan đến biến X
 xét đổi trong kiểu gen
 kết + Di truyền được X
 luận + Mang tính cá biệt,xuất hiện X
 của ngẫu nhiên
 GV. + Theo hướng xác định X
 + Mang tính thích nghi cho X
 cá thể
 + Là nguyên liệu cho tiến hoá X
 và chọn giống.
 3. TÓM TẮT CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN :
 TÊN NỘI DUNG CƠ SỞ TẾ BÀO 
 QUI HỌC
Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 + Có cấu trúc P2 AA : 2pq Aa : q2aa +
 + Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các 
 thế hệ +
 + Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú.
 +
 5. NGUỒN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG:
 ĐỐI TƯỢNG NGUỒN VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP
 Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân 
 tạo
 Thực vật Đột biến, biến dị tổ Gây đột biến, lai 
 hợp. tạo
 Động vật Biến dị tổ hợp (chủ Lai tạo là chủ yếu
 yếu), Đột biến
 E: Tiến hóa (Đã ôn tập ở tuần 34)
 G. Sinh thái (Đã ôn tập ở tuần 34)
 C. LUYỆN TẬP
 HOẠT ĐỘNG 5:
 1. Mục tiêu: Luyện tập bài tập Sinh học cấp THPT.
 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp/ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
 4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm.
 5. Sản phẩm: Đáp án các câu trắc nghiệm.
 Hoạt động của gv Hoạt động của Nội dung kiến thức
 hs
 (1)Chuyển giao (1)Thực hiện Bài 4: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng 
 nhiệm vụ học tập nhiệm vụ học mặt trời 106 kcal/m2/ngày. Chỉ có 2,5 % năng 
 Yêu cầu hs hoàn bài tập lượng đó được dùng trong quang hợp. Số năng 
 tập. Hoạt động cá lượng mất đi do ho hấp là 90%. Sinh vật tiêu 
 Hs cần xác định bài nhân trả lời câu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal, sinh vật tiêu 
 tập trên thuộc hỏi và bài tập thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal, sinh vật tiêu 
 chương trình Sinh (2) Báo cáo thụ cấp III sử dụng được 0,5 kcal.
 học lớp nào? Cách kết quả a. Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp thô ở 
 giải? Giáo viên yêu thực vật?
 (2)Theo dõi, hướng cầu hs trả lời b. Xác định sản lượng sơ cấp tinh ở thực 
 dẫn, giúp đỡ học vật?
 sinh thực hiện c. Tính hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh 
 nhiệm vụ (3) Cập nhật dưỡng?
Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 (3) Đánh giá Hoàn thành các + Nhiệt độ ngày và độ dài phát triển có thể khác nhau 
 kết quả thực bài tập. nhưng tổng nhiệt hữu hiệu cho quá trình phát triển cụ 
 hiện nhiệm thể nào đó là giống nhau.
 vụ của học + Trong phạm vi ngưỡng nhiệt tối thiểu và tối đa thì: 
 sinh Nhiệt độ môi trường tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển. 
 Nhận xét bổ Nhiệt độ môi trường càng cao thì thời gian phát triển 
 sung kiến thức càng ngắn.
 cho hs. 
 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài trả lời câu hỏi sgk
- Kiểm tra các nội dung HS chuẩn bị: Ôn tậpThi học kì II.
 IV. Các mức độ nhận thức
 Bảng mô tả các mức độ nhận thức
 ( Sử dụng các bảng mô tả mức độ nhận thức của các bài trong chương trình 10,11,12)
Hệ thống câu hỏi bài tập
Học sinh hoàn thành các phiếu học tập với các nội dung: (Đã kèm đáp án)
1. Các bằng chứng tiến hóa.
Các bằng chứng Vai trò
Cổ sinh vật học Các hóa thạch trung gian phản ánh mối quan hệ giữa các ngành, 
 các lớp trong quá trình tiến hóa.
Giải phẫu so Các cơ quan tương đồng, thoái hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung 
sánh của các nhóm lớn, nguồn gốc chung của chúng.
Phôi sinh học so Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài thuộc 
sánh những nhóm những nhóm phân loại khác nhau cho thấy mối quan 
 hệ về nguồn gốc của chúng.
 Sự phát triển cá thể lặp lại sự phát triển rút gọn của loài.
Địa sinh vật học Sự giống nhau trong hệ động vật, thực vật của các khu địa lí có liên 
 quan với lịch sử địa chất.
Tế bào học và Cơ thể mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
sinh học phân Các loài đều có axit nucleic cấu tạo từ 4 loại nucleotit, mã di 
tử truyền thống nhất, protein cấu tạo từ trên 20 loại aa.
2. So sánh các thuyết tiến hóa.
Chỉ tiêu Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết hiện đại
so sánh
Các Thay đổi của ngoại Biến dị, di truyền, chọn Đột biến, di nhập gen, 
NTTH cảnh. Tập quán hoạt lọc tự nhiên. giao phối không ngẫu 
 động của động vật. nhiên, CLTN, biến động 
 di truyền.
Hình Các cá thể cùng loài Đào thải các biến dị bất Dưới tác dụng của 3 nhân 
thành đặc phản ứng giống nhau lợi, tích lũy các biến dị tố chủ yếu: đột biến, giao 
điểm thích trước sự thay đổi từ có lợi cho SV dưới tác phối và chọn lọc tự nhiên.
Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, 
 biết dùng lửa.
 - Homo neanderthalensis: Thể tích hộp sọ 1400 cm3, có lồi 
 - Người hiện cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn bằng đá silic, tiếng nói khá 
 đại. phát triển, dùng lửa thông thạo. Sống thành đàn. Bước đầu 
 có đời sống văn hóa.
 - Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ 
 tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống thành bộ lạc, 
 có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn 
 giáo.
5. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái.
Yếu tố Nhóm thực vật Nhóm động vật
ST.
ánh sáng - Nhóm cây ưa sáng, cây ưa - Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động 
 bóng. vật ưa tối.
 - Cây ngày dài, cây ngày ngắn.
Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt. - Động vật biến nhiệt, động vật hằng 
 nhiệt.
Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa - Động vật ưa ẩm, ưa khô.
 ẩm vừa, thực vật chịu hạn.
6. Quan hệ cùng loài và khác loài.
Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn. Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh.
Cạnh tranh- Cạnh tranh, ăn thịt Hãm sinh, cạnh tranh, con mồi – vật dữ, vật chủ 
đối kháng nhau. – vật kí sinh.
7. Đặc điểm các cấp tổ chức sống.
Các cấp Khái niệm Đặc điểm
Quần Gồm những cá thể cùng loài, Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, 
thể cùng sống trong một khu vực thành phần tuổi...Các cá thể có mối quan hệ 
 nhất định, ở một thời điểm nhất sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá 
 định, giao phối tự do với nhau thể có thể biến động có hoặc không theo chu 
 tạo ra thế hệ mới. kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng.
Quần xã Gồm những quần thể thuộc các Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành 
 loài khác nhau, cùng sống trong phần các loài, luôn có sự khống chế tạo nên 
 một không gian xác định, có sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể. Sự 
 mối quan hệ sinh thái mất thiết thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo 
 với nhau để tồn tại và phát triển thời gian là diễn thế sinh thái.
 ổn định theo thời gian.
Hệ sinh Gồm quần xã và khu vực sống Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng là về 
thái của nó, trong đó các sinh vật mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức 
 luôn có sự tương tác với nhau ăn. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được 
Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_12_tiet_48_on_tap_hoc_ki_ii_nguyen_thi_huye.doc