Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 37, Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Năm học 2020-2021

doc 6 Trang tailieuthpt 109
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 37, Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 37, Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Năm học 2020-2021

Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 37, Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Năm học 2020-2021
 Tiết 37. Ngày soạn: 17/01/2021
 PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
 CHƯƠNG I : CÁ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
 BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức. 
- Nêu được khái niệm : môi trường sống, nhân tố sinh thái, nơi ở và ổ sinh thái.
- Phân biệt được : các loại môi trường sống, nơi ở và ổ sinh thái.
- Nêu được các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh 
vật.
- Nêu được khái niệm : giới hạn sinh thái và các nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái.
2. Kĩ năng. 
- Tìm kiếm và xử lí thông tin qua kênh chữ và kênh hình.
- Thể hiện sự tự tin thông qua phát biểu ý kiến.
- Tư duy sáng tạo 
- Lắng nghe tích cực.
3. Thái độ
 Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống, có hành động tích cực để bảo vệ môi 
trường.
4. Năng lực hướng tới
a/ Năng lực kiến thức: 
 - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
 - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
 - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống: 
 - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
 - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách 
nhiệm, trong hoạt động nhóm.
 - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, cấu trúc chung của gen 
 cấu trúc; mã di truyền và quá trình nhân đôi AND.
 - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến 
quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô
 - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
 - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: GV cũng chuẩn bị tư liệu của mình về bài học.
2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mô hình học 
tập theo yêu cầu giáo viên, HS Sưu tầm các tranh ảnh H 35 để sử dụng trong tiết học
III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù 
 hợp bài học 
 Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn 
 năng lực tự học + bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác
 1 - Phân biệt được : các loại môi trường sống, nơi ở và ổ sinh thái.
- Nêu được các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh 
vật.
- Nêu được khái niệm : giới hạn sinh thái và các nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái.
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
* Hoạt động 1: - Học sinh quan sát hình. Nội dung kiến thức
Giáo viên: Cho học sinh I. MÔI TRƯỜNG SỐNG 
quan sát hình. - Học sinh trả lời VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH 
?. Cá sống trong hồ, ao chịu THÁI:
ảnh hưởng của những yếu tố A. Môi trường: Bao gồm 
nào ? - Nhân tố vô sinh: bao gồm tất cả những gì bao quanh 
?. Nhân tố vô sinh gồm tất cả các yếu tố không sống sinh vật, tất cả các yếu tố vô 
những yếu tố nào ? của thiên nhiên có ảnh sinh và hữu sinh có tác động 
 hưởng đến cơ thể sinh vật trực tiếp hoặc gián tiếp lên 
 như ánh sáng, nhiệt độ, độ sự sống, phát triển và sinh 
 ẩm v.v... sản của sinh vật.
 Có 4 loại môi trường phổ 
?. Nhân tố hữu sinh gồm - Nhân tố hữu sinh: bao gồm biến: môi trường đất, môi 
những yếu tố nào ? mọi tác động của các sinh trường nước, môi trường 
 vật khác lên cơ thể sinh vật. nước, môi trường không khí 
 và môi trường sinh vật 
 b/. Nhân tố sinh thái: là các 
?. Tại sao lại tách con người nhân tố vô sinh, hữu sinh có 
ra khỏi nhóm nhân tố hữu tác động trực tiếp hoặc gián 
sinh ? - Học sinh phân tích tiếp lên sinh trưởng, phát 
* Hãy phân tích những hoạt triển và sinh sản của sinh 
động của con người làm vật 
biến đổi thiên nhiên bằng 1 Có 3 nhóm nhân tố sinh 
ví dụ cụ thể ? thái:
 - Nhân tố vô sinh: bao gồm 
- Giáo viên tổng kết: Tất cả tất cả các yếu tố không sống 
các yếu tố đó tạo nên môi - Môi trường: Bao gồm tất của thiên nhiên có ảnh 
trường sống của cá. cả những gì bao quanh sinh hưởng đến cơ thể sinh vật 
?. Môi trường sống là gì ? vật, tất cả các yếu tố vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ 
 và hữu sinh có tác động trực ẩm v.v...
 tiếp hoặc gián tiếp lên sự - Nhân tố hữu sinh: bao gồm 
 sống, phát triển và sinh sản mọi tác động của các sinh 
 của sinh vật. vật khác lên cơ thể sinh vật 
 - Nhân tố con người: bao 
 - Có 4 loại môi trường phổ gồm mọi tác động trực tiếp 
? Có mấy môi trường chủ biến: môi trường đất, môi hay gián tiếp của con người 
yếu ? – Giáo viên nói rõ về trường nước, môi trường lên cơ thể sinh vật.
 3 C: LUYỆN TẬP
 Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .
 - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho 
 HS.
 Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
 Câu 1: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố sinh 
 tháiA. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật
 B. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật
 C. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật
 D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đén đời sống của sinh vật
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: C
 Câu 2: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường
 A. đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật
 B. đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước
 C. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước
 D. đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: A
 Câu 3: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm
 A. tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật
 B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lí bao quanh sinh vật
 C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hóa học của môi trường xung quanh 
 sinh vật
 D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật
 Đáp án: A
 Câu 4: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm
 A. thực vật, động vật và con người
 B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người
 C. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
 D. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: C
 Câu 5: Những nhân tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc 
 vào mật độ của quần thể bị tác động là
 A. nhân tố hữu sinh
 B. nhân tố vô sinh
 C. các bệnh truyền nhiễm
 D. nước, không khí, độ ẩm, thực vật ưa sáng
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: B
 5

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_12_tiet_37_bai_35_moi_truong_song_va_ca.doc