Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 48: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái - Năm học 2020-2021

docx 5 Trang tailieuthpt 76
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 48: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 48: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái - Năm học 2020-2021

Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 48: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái - Năm học 2020-2021
 Tiết 48 Ngày soạn: 17/04/2021
 BÀI : DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT 
 SINH THÁI
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
- Trình bày được quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.
- Nêu được khái niệm hiệu suất sinh thái.
- Giải thích được : năng lượng truyền lên các bậc dinh dưỡng càng cao thì càng 
nhỏ dần.
 2. Kỹ năng
- Rèn luyện các kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để thu nhận thông tin.
- Phát triển năng lực tư duy lí thuyết phân tích , tổng hợp, so sánh, khái quát
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường 
 3. Thái độ
- Hình thành quan điểm duy vật biện chứng về các sinh vật trên trái đất. 
 - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài sinh vật
- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: - HS Sưu tầm các tranh ảnh sau đó GV sẽ lựa chọn một số hình 
ảnh tiêu biểu để sử dụng trong tiết học
2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mô 
hình học tập theo yêu cầu giáo viên.
 III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau 
 cho phù hợp bài học 
 Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát 
 triễn năng lực tự học + bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác
 Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số 
 kỹ thuật khác
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Hoạt động khởi động / tạo tình huống: Cho HST ruộng lúa từ đó rút 
ra Hệ sinh thái là gì ? Đặc điểm của hệ sinh thái ?HS. Quan sát H42.1, đọc SGK 
thu thập thông tin, thảo luận và thống nhất đáp án
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
 A. KHỞI ĐỘNG
 * Mục tiêu : 
 - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới 
 - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
 * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
 * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
 GV cho HS chơi trò Dự đoán
 Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào đối với hệ sinh thái?
  SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:
 Học sinh tập trung chú ý; Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % 
Hoạt động 3 chuyển hoá năng lượng giữa các 
Giáo viên cho ví dụ và phân bậc dinh dưỡng.
tích ví dụ 
Có một HST nhận được năng Gọi H (%): là hiệu suất sinh thái.
lượng ánh sáng là Qn: Là năng lượng ở bậc dinh 
106kcal/m2/ngày. Chỉ có 2, dưỡng n 
5% số năng lượng này được Qn+1: Là năng lượng ở bậc dinh 
dùng trong quang hợp. dưỡng n+1 
- Sản lượng sinh vật toàn Q
 H(%) = n 1 100%
phần ở sinh vật sản xuất. Qn
 2,5
 106 2,5.104 (kcal)
100
- Sản lượng sinh vật thực ở 
sinh vật sản xuất chỉ có 10% 
 10
 2,5.104 2,5.103 (kacl)
100
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1 chỉ 
sử dụng được 1%, tức là: 
 1
 2,5.103 25(kcal)
100
- Sinh vật tiêu thụ cấp 2 sử 
dụng được 10% sản lượng 
toàn phần của sinh vật tiêu 
thụ cấp 1 tức là: 
 10
 25 2,5(lcal)
100
?. Thế nào là sản lượng sinh 
vật toàn phần ?
 - Học sinh trả lời 
?. Thế nào là sản lượng sinh được: sản lượng sinh 
vật thực ? vật toàn phần là sản 
 lượng do sinh vật tạo 
 ra trong 1 đơn vị thời 
 gian nhất định trên 
 một đơn vị diện tích.
 - Học sinh trình bày 
 được là sản lượng 
 sinh vật toàn phần trừ 
 đi phần chất sống bị 
 tiêu hao do nhiều 
 nguyên nhân khác 
 nhau, đặc biệt là hô phần năng lượng tích tụ trong sinh vật sản xuất được động vật ăn thực vật sử dụng và 
 theo trình tự năng lượng được chuyển lên các bậc dinh dưỡng tiếp theo. Như vậy, năng 
 lượng trong hệ sinh thái được khởi đầu từ năng lượng mặt trời thông qua quang hợp của 
 cây xanh.
 Ví dụ, trong chăn nuôi người ta cung cấp thêm ánh sáng để thay đổi chu kì sinh học 
 ép gà ăn nhiều, tăng khối lượng hay thắp sáng kích thích thời gian nở hoa thanh long 
 sớm hơn
 E: MỞ RỘNG (2’)
 Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã 
 học
 Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
 Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết 
 vấn đề
 Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài, quá 6 mắt xích.
 Lời giải:
 Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá 6 mắt xích do:
 Năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:
 - Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.
 - Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa hoặc năng 
 lượng mất qua rơi rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,..) ở mỗi bậc dinh 
 dưỡng.
 - Năng lượng truyền lên bậc cao hơn chỉ khoảng 10% không còn đủ duy trì một mắt 
 xích.
4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)
Đọc trước bài 45 và trả lời các câu hỏi sau :
 - Nguyên nhân chính nào gây ra thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái ?
 - Vì sao chuỗi thức ăn không kéo quá dài ?
:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_12_tiet_48_dong_nang_luong_trong_he_sin.docx