Đề kiểm tra Sinh học Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 002 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Sinh học Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 002 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Sinh học Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 002 (Kèm đáp án)
SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) (Đề có 5 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 0 Câu 1: Một gen của Vi khuẩn dài 5100 A , mạch 1 có A1: T1: G1: X1 = 1:2:3:4. Gen phiên mã tạo ra một mARN có nucleotit loại A là 150. Số nucleotit loại G môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã là: A. 900. B. 450. C. 600. D. 1200. Câu 2: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9/16 quả dẹt : 6/16 quả tròn : 1/16 quả dài. Từ kết quả đó biết được tính trạng hình dạng quả bí ngô di truyền theo quy luật: A. liên kết gen. B. tương tác bổ sung. C. tương tác cộng gộp. D. gen đa hiệu. Câu 3: Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AABbDd, sẽ thu được bao nhiêu dòng thuần? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Kiểu gen nào sau đây là chuần chủng? A. AaBB. B. AaBb. C. AAbb. D. aaBb. Câu 5: Dạng đột biến điểm nào sau đây có thể không ảnh hưởng gì cho thể đột biến thậm chí không làm thay đổi cấu trúc protein mà nó mã hoá? A. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit. B. Thay thế một cặp nucleotit. C. Mất một cặp nucleotit. D. Thêm một cặp nucleotit. Câu 6: Đặc điểm nổi bật của ưu thế lai là: A. Con lai xuất hiện kiểu hình mới. B. Con lai có nhiều đặc điểm vượt trội so với bố mẹ. C. Con lai những đặc điểm tốt. D. Con lai có sức sống mạnh mẽ.. Câu 7: Khi nói về nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể. (2) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. (3) Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. (4) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 8: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân Trang 1/5 - Mã đề 002 Câu 18: Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ở tế bào chất quy định, người ta thường sử dụng phương pháp nào là chủ yếu nhất? A. lai xa. B. lai gần. C. lai thuận nghịch. D. lai phân tích. Câu 19: Quá trình phiên mã của gen trên NST ở sinh vật nhân thực diễn ra ở: A. không bào. B. nhân tế bào. C. tế bào chất. D. vùng nhân. Câu 20: Các bệnh di truyền do đột biến gen lặn nằm ở NST giới tính X thường gặp ở nam giới, vì nam giới: A. Chỉ mang 1 NST giới tính Y. B. Chỉ mang 1 NST giới tính X. C. Dễ xảy ra đột biến. D. Dễ mẫn cảm với bệnh. Câu 21: Các bệnh ở người do đột biến gen gây ra gọi là: A. Bệnh đột biến gen lặn. B. Bệnh rối loạn chuyển hóa. C. Bệnh đột biến nhiễm sắc thể. D. Bệnh di truyền phân tử. Câu 22: Ở người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen đột biến m quy định bệnh mù màu, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X di truyền liên kết với giới tính. Nếu bố có kiểu gen XmY, mẹ có kiểu gen XMXm thì khả năng sinh con bị bệnh mù màu của họ là: A. 12,5%. B. 25%. C. 6,25%. D. 50%. Câu 23: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Xác suất sinh người con trai da bạch tạng này là bao nhiêu? A. 12,5%. B. 50%. C. 37,5% . D. 25%. Câu 24: Nuôi cấy hạt phấn hay noãn bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp: A. Vi phẫu thuật tế bào xôma. B. Xử lí bộ nhiễm sắc thể. C. Nuôi cấy tế bào. D. Đa bội hóa để có dạng hữu thụ. Câu 25: Ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí gọi là: A. Di truyền học. B. Di truyền Y học. C. Di truyền học Người. D. Di truyền Y học tư vấn. Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Đột biến gen không thể xảy ra ở tế bào sinh dục. B. Đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một cặp nuclêôtit trong gen. C. Cá thể mang gen đột biến được gọi là thể đột biến. D. Trong tự nhiên, tất cả các gen đều có thể bị đột biến với tần số rất cao. Câu 27: Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra: Trang 3/5 - Mã đề 002 A. 0,5 AA + 0,5aa. B. 0,49aa + 0,42Aa + 0,09AA. C. 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa. D. 0,7AA + 0,3aa. Câu 37: Người mắc hội chứng Đao tế bào có: A. 3 NST số 18. B. 3 NST số 13. C. NST số 21 bị mất đoạn. D. 3 NST số 21. Câu 38: Trong hình thành loài bằng con đường địa lí, nếu có sự tham gia của biến động di truyền thì: A. Không thể hình thành loài mới được do sự biến động làm giảm độ đa dạng di truyền. B. Hình thành loài mới sẽ diễn ra chậm hơn do sự phân hóa kiểu gen diễn ra chậm. C. Cùng một lúc sẽ hình thành nhiều loài mới do sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. D. Hình thành loài mới sẽ diễn ra nhanh hơn do sự phân hóa kiểu gen diễn ra nhanh. Câu 39: Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương tự? A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác. B. Tua cuốn của dây bầu và gai xương rồng C. Lá đậu Hà lan và gai xương rồng. D. Cánh chim và cánh côn trùng. Câu 40: Trong quần thể ngẫu phối có sự cân bằng di truyền,người ta có thể tính được tần số các alen của một gen đặc trưng khi biết được số cá thể : A. kiểu hình lặn B. Kiểu gen đồng hợp C. Kiểu hình trung gian D. kiểu hình trội ------ HẾT ------ Trang 5/5 - Mã đề 002
File đính kèm:
- de_kiem_tra_sinh_hoc_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_truon.doc
- Phieu soi dap an-2.doc