Giáo án Giáo dục thể chất - Chủ đề: Đá cầu Khối 12

doc 16 Trang tailieuthpt 33
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục thể chất - Chủ đề: Đá cầu Khối 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục thể chất - Chủ đề: Đá cầu Khối 12

Giáo án Giáo dục thể chất - Chủ đề: Đá cầu Khối 12
 CHỦ ĐỀ ĐÁ CẦU
 KHỐI 12 CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
 A. Nhận biết
Câu 1. Kỹ thuật di chuyển trong đá cầu có mấy cách?
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 
Câu 2: Có mấy kỷ thuật phát cầu?
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 3: Có thể sử dụng tất cả các bộ phận cơ thể để đở, đá cầu. Đúng hay sai?
 Câu 4: Sau khi đá cầu xong, VĐV chạm cột lưới hoặc bất kỳ vật nào ở phía ngoài cột lưới là phạm luật. Đúng hay sai?
 B. Thông hiểu:
 Câu 1: Muốn tâng cầu được liên tục thì người tâng cầu phải như thế nào?
 Trả lời: Tiếp xúc cầu đúng và đường cầu luôn bay theo phương thẳng đứng.
 Câu 2: Em hãy cho biết có mấy kiểu chuyền cầu?
 Trả lời: Chuyền cầu bằng đùi, Chuyền cầu bằng má trong bàn chân, Chuyền cầu bằng mu bàn chân
 Câu 3: Em hãy cho biết kỷ thuật tâng “búng” cầu phải chú ý những gì?
 Trả lời: Phải ngữa người ra sau 
 Câu 4: Tập luyện đá cầu có tác dụng gì?
 Trả lời: Tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, rèn luyện tác phong sinh hoạt lành mạnh
Câu 5: Muốn chuyền cầu được chính xác thì vị trí tiếp xúc cầu phải như thế nào?
 Trả lời: Vị trí tiếp xúc cầu phải thẳng đúng hướng
 C. Vận dụng thấp:
Câu 1: Em hãy thực hiện KT tâng cầu bằng mu bàn chân? 
Câu 2: Hãy cho biết kích thước sân đá đơn, đá đôi? 
Câu 3: Em hãy thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi?
Câu 4: Em hãy thực hiện KT phát cầu thấp chân nghiêng mình?
Câu 5: Em hãy thực hiện kỷ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân?
 D. Vận dụng cao:
Câu 1: Để thuận lợi cho việc đá tấn công bằng mu bàn chân (ở nhịp 2) thì khi tâng cầu (ở N 1) người chơi thường sử dụng những vị trí nào trên cơ thể? 
Thường sử dụng mu bàn chân để tâng cầu
Câu 2: Khi tâng cầu ở nhịp 1- đá tấn công bằng mu bàn chân ở nhịp 2 thường được sử dụng trong thi đấu đá đôi, đá ba, hay đá đơn?
Thường được sử dụng trong thi đấu đá đơn
Câu 3: Khi giật cầu thường được sử dụng trong trường hợp nào? 
 Thường được sử dụng để xử lý những đường cầu thấp, rơi gần phí trước người tập PPCT Tiết 37 
 I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Biết cách thực hiện một số bài tập bổ trợ chuyên môn, trò chơi, kỹ thuật di chuyển, kỹ thuật tâng búng cầu.
 - Kỹ năng: Thực hiện được một số bài tập bổ trợ chuyên môn và trò chơi, kỉ thuật di chuyển, kỹ thuật tâng búng cầu
 - Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện nhóm, tích cực giúp nhau hoàn thành các bài tập.
 II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’)
 1.Nhận lớp:
 Hoạt động lớp: 
 - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang cự ly hẹp. báo cáo tình hình lớp
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, mục tiêu tiết học. Kiểm tra sức khỏe học sinh, dụng cụ học tập, trang phục học sinh.
 2. Khởi động
 Hoạt động lớp:
 - GV giao nhiệm vụ khởi động: 
 + Bài Thể dục tay không 7 động tác, xoay hệ thống khớp, ép dây chằng ngang, dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá trước, lăng chân ra sau.
 - Học sinh chia nhiệm vụ điều khiển lớp khởi động các nội dung trên.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10’)
 Hoạt động lớp: 
 - Các nhóm tập trung nghe giáo viên giới thiệu một số bài tập bổ trợ chuyên môn (tâng cầu tối đa), kỹ thuật di chuyển, kỷ thuật tâng búng cầu quan 
sát giáo viên làm mẫu động tác kỹ thuật.
 - GV điều hành cả lớp thực hiện kỹ thuật di chuyển. 
 - Tại chỗ thực hiện kỹ thuật tâng cầu tối đa PPCT Tiết 38 
 I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Biết cách thực hiện KT tâng búng cầu, tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn chân, bài tập phát triển thể lực. Hiểu luật thi đấu.
 - Kỹ năng: Thực hiện được KT tâng búng cầu, tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn chân, bài tập phát triển thể lực. Vận dụng luật vào thi đấu.
 - Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện nhóm, tích cực giúp nhau hoàn thành các bài tập.
 II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
 1.Nhận lớp:
 Hoạt động lớp: 
 - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang cự ly hẹp, báo cáo tình hình lớp
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, mục tiêu tiết học. Kiểm tra sức khỏe học sinh. Kiểm tra dụng cụ học tập, trang phục học sinh.
 2. Khởi động
 Hoạt động lớp:
 - GV giao nhiệm vụ khởi động: 
 + Bài Thể dục tay không 7 động tác, xoay hệ thống khớp, ép dây chằng ngang, dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá trước, lăng chân ra sau.
 + Bổ trợ: Di chuyển các hướng, tâng cầu đồng loạt
 - Học sinh chia nhiệm vụ điều khiển lớp khởi động các nội dung trên.
 3. Kiểm tra bài cũ:
 - GV cho 2, 3 học sinh xung phong thực hiện kỹ thuật tâng búng cầu.
 - HS nhận xét, GV đánh giá học sinh, cho điểm.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10’)
 Hoạt động lớp: 
 - Giáo viên phát tài liệu một số điều luật cho cả lớp:
 a, Sân: b, Lưới: e, Thay người:
 - Học sinh nghiên cứu, giáo viên giải thích bổ sung những điều học sinh chưa hiểu
 - Các nhóm tập trung quanh sân đá cầu nghe giáo viên giới thiệu Luật, kỹ thuật tâng búng cầu, tâng giật cầu, tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn 
chân quan sát giáo viên làm mẫu động tác kỹ thuật.
 - Gọi học sinh thực hiện kỹ thuật giáo viên vừa giới thiệu
 PPCT Tiết 39 
 I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Biết cách thực hiện KT phát cầu thấp chân chính diện, tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn chân, bài tập phát triển thể lực, đấu tập.
 - Kỹ năng: Thực hiện được KT phát cầu thấp chân chính diện, tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn chân, bài tập phát triển thể lực. Vận dụng 
luật vào thi đấu.
 - Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện nhóm, tích cực giúp nhau hoàn thành các bài tập.
 II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
 1.Nhận lớp:
 Hoạt động lớp: 
 - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang cự ly hẹp. Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, mục tiêu tiết học. Kiểm tra sức khỏe học sinh. Kiểm tra dụng cụ học tập, trang phục học sinh.
 2. Khởi động
 Hoạt động lớp:
 - GV giao nhiệm vụ khởi động: 
 + Bài Thể dục tay không 7 động tác, xoay hệ thống khớp, ép dây chằng ngang, dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá trước, lăng chân ra sau.
 + Bổ trợ: Di chuyển các hướng, tâng cầu đồng loạt
 - Học sinh chia nhiệm vụ điều khiển lớp khởi động các nội dung trên.
 3. Kiểm tra bài cũ:
 - GV cho 2, 3 học sinh xung phong thực hiện kỹ thuật tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn chân.
 - HS nhận xét, GV đánh giá học sinh, cho điểm.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10’)
 Hoạt động lớp: 
 - Các nhóm tập trung quanh sân đá cầu nghe giáo viên giới thiệu kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình, tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn 
chân quan sát giáo viên làm mẫu động tác kỹ thuật.
 - Gọi học sinh thực hiện kỹ thuật giáo viên vừa giới thiệu
 PPCT Tiết 40 
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Biết cách thực hiện kỹ thuật tâng búng cầu, tâng giật cầu. Hiểu luật thi đấu và tổ chức đấu tập.
 - Kỹ năng: Thực hiện thành thạo kỹ thuật tâng búng cầu, tâng giật cầu. Vận dụng luật vào thi đấu.
- Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện nhóm, tích cực giúp nhau hoàn thành các bài tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
 1.Nhận lớp:
Hoạt động lớp: 
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang cự ly hẹp. báo cáo tình hình lớp
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, mục tiêu tiết học. Kiểm tra sức khỏe học sinh. Kiểm tra dụng cụ học tập, trang phục học sinh.
2. Khởi động
Hoạt động lớp:
- GV giao nhiệm vụ khởi động: 
+ Bài Thể dục tay không 7 động tác, xoay hệ thống khớp, ép dây chằng ngang, dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá trước, lăng chân ra sau.
+ Bổ trợ: Di chuyển các hướng, tâng cầu đồng loạt
- Học sinh chia nhiệm vụ điều khiển lớp khởi động các nội dung trên.
3. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho 2, 3 học sinh xung phong thực hiện kỹ thuật tâng búng cầu.
- HS nhận xét, GV đánh giá học sinh, cho điểm.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10’)
Hoạt động lớp: 
- Giáo viên phát tài liệu một số điều luật cho cả lớp:
h, Hệ thống tính điểm: i, Hội ý:
- Học sinh nghiên cứu, giáo viên giải thích bổ sung những điều học sinh chưa hiểu
- Các nhóm tập trung quanh sân đá cầu nghe GV giới thiệu Luật, kỹ thuật tâng búng cầu, tâng giật cầu, quan sát giáo viên làm mẫu động tác kỹ thuật.
- Gọi học sinh thực hiện kỹ thuật giáo viên vừa giới thiệu
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tập luyện
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (13’) PPCT Tiết 41 
 I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Biết cách thực hiện kỹ thuật tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn chân, đấu tập. Biết cách kiểm tra kết thúc nội dung.
 - Kỹ năng: Thực hiện được kỹ thuật tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn chân, vận dụng vào thi đấu. Thực hiện được nội dung kiểm tra thử
 - Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện nhóm, tích cực giúp nhau hoàn thành các bài tập.
 II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
 1.Nhận lớp:
 Hoạt động lớp: 
 - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang cự ly hẹp. báo cáo tình hình lớp
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, mục tiêu tiết học. Kiểm tra sức khỏe học sinh. Kiểm tra dụng cụ học tập, trang phục học sinh.
 2. Khởi động
 Hoạt động lớp:
 - GV giao nhiệm vụ khởi động: 
 + Bài Thể dục tay không 7 động tác, xoay hệ thống khớp, ép dây chằng ngang, dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá trước, lăng chân ra sau.
 + Bổ trợ: Di chuyển các hướng, tâng cầu đồng loạt
 - Học sinh chia nhiệm vụ điều khiển lớp khởi động các nội dung trên.
 3. Kiểm tra bài cũ:
 - GV cho 2, 3 học sinh xung phong thực hiện kỹ thuật tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn chân.
 - HS nhận xét, GV đánh giá học sinh, cho điểm.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10’)
 Hoạt động lớp: 
 - Các nhóm tập trung quanh sân đá cầu nghe giáo viên giới thiệu kỹ thuật tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn chân quan sát giáo viên làm mẫu 
động tác kỹ thuật.
 - Gọi học sinh thực hiện kỹ thuật giáo viên vừa giới thiệu
 - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tập luyện PPCT Tiết 42 
 I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Biết cách thực hiện kỹ thuật tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn chân
 - Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn chân.
 - Thái độ: Nghiêm túc cố gắng đạt kết quả cao nhất.
 II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’)
 1.Nhận lớp:
 Hoạt động lớp: 
 - Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang cự ly hẹp, báo cáo tình hình lớp
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, mục tiêu tiết học. Kiểm tra sức khỏe học sinh.
 - Kiểm tra dụng cụ học tập, trang phục học sinh.
 2. Khởi động
 Hoạt động lớp:
 - GV giao nhiệm vụ khởi động: 
 + Bài Thể dục tay không 7 động tác, xoay hệ thống khớp, ép dây chằng ngang, dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá trước, lăng chân ra sau.
 - Học sinh tự điều hành lớp khởi động các nội dung trên.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (5’)
 Hoạt động lớp: 
 - Cả lớp tập trung về phía giáo viên nghe giáo viên phổ biến cách đánh giá xếp loại và hình thức kiểm tra.
 + Cách xếp loại:
 Đạt: Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật tâng cầu nhịp 1 đá tấn công qua sân 3 quả.
 Chưa đạt: Không thực hiện được động tác tâng cầu nhịp 1, đá tấn công sang sân đối phương không đạt 3 quả.
 + Hình thức kiểm tra: Mỗi học sinh được thực hiện đỡ 5 lần phát cầu của người phục vụ, HS đạt 3 quả đạt thì không cần thực hiện các lần còn lại. 
GV cho HS nam kiểm tra trước, xong HS nam đến HS nữ.
 C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (22’)
 Hoạt động nhóm:
 - GV chia học sinh thành 2 nhóm nam riêng, nữ riêng. Nhóm nam tiến hành kiểm tra trước, nhóm nữ tự ôn luyện khi chưa kiểm tra. Xong nhóm nam 
đến nhóm nữ kiểm tra 
 - GV gọi HS theo danh sách. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_the_chat_chu_de_da_cau_khoi_12.doc