Giáo án QP An ninh Lớp 12 - Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật - Năm học 2020-2021

docx 7 Trang tailieuthpt 14
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án QP An ninh Lớp 12 - Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án QP An ninh Lớp 12 - Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật - Năm học 2020-2021

Giáo án QP An ninh Lớp 12 - Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật - Năm học 2020-2021
 Quốc phòng an ninh lớp 12 Ngày soạn: 06/09/2020
 BÀI 7: LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 
 (2 tiết)
 PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức:
 - Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, nguyên tắc và tư thế động tác lợi dụng 
các loại địa hình, địa vật, làm cơ sở vận dụng trong hoạt động thực tiễn và chiến đấu.
 2. Về kỹ năng:
 - Nắm chắc khái niệm, nguyên tắc và các tư thế động tác lợi dụng địa hình, địa 
vật.
 - Vận dụng linh hoạt các tư thế, động tác đã học phù hợp với từng loại địa hình, 
địa vật cụ thể.
 3. Về thái độ:
 - Nghiêm túc, chú ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ, tích cực luyện tập.
II. CẤU TRÚC THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN.
 1. Nội dung
 - Giới thiệu địa hình, địa vật.
 - Thực hành lợi dụng địa hình, địa vật.
 2. Trọng tâm: - Thực hành lợi dụng địa hình, địa vật.
 3. Thời gian:
 - Tổng số: 02 tiết
 - Phân bố thời gian:
 + Tiết 1: - Giới thiệu địa hình, địa vật.
 + Tiết 2: - Thực hành lợi dụng địa hình, địa vật.
III. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP.
 1. Tổ chức.
 - Lấy lớp học làm đơn vị giảng bài
 - Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập
 2. Phương pháp 
 * Đối với giáo viên: 
 Nguyên tắc chung giảng tại thực địa theo phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, 
phương án tập, kinh nghiệm chiến đấu để chứng minh.
 Giảng động tác theo 6 bước( Nêu tên động tác, trường hợp vận dụng, nêu tình 
huống, hướng dẫn động tác, luyện tập, nhận xét). Làm mẫu động tác theo 3 bước( làm 
nhanh, làm chậm phân tích từng cử động, làm tổng hợp).
 * Đối với học sinh:
 Nghe kết hợp với quan sát để nắm nội dung nguyên tắc, động tác
 Từng người trong đội hình tổ để luyện tập theo 3 bước( tự nghiên cứu, tập chậm 
từng cử động, tập nhanh liên hoàn động tác).
IV. ĐỊA ĐIỂM.
 1 Là những nơi không có vật che khuất 
hoặc che đỡ. Ví dụ: bãi bằng phẳng, đồi 
trọc, mặt đường...
 2.Ý nghĩa, yêu cầu
 a. Ý nghĩa
 Lợi dụng địa hình, địa vật là để che 
khuất và che đỡ hành động của ta, dùng 
vũ khí tiêu diệt địch thuận lợi, bảo vệ 
mình.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh 
 b. Yêu cầu
 nghiên cứu sách giáo khoa và
 - Quan sát được địch nhưng địch khó 
 Trả lời các câu hỏi: ý nghĩa, 
phát hiện ta
 yêu cầu khi lợi dụng địa hình, 
 - Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh 
 địa vật che khuất, che đỡ?
ta
 Những điểm chú ý khi lợi 
 - Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh 
 dụng?
khôn.
 - Ngụy trang phù hợp, không làm rung 
động và thay đổi hình dáng, màu sắc địa 
vật lợi dụng.
 - Tránh lợi dụng địa vật đột xuất. 
3- Những điểm chú ý khi lợi dụng:
 Khi lợi dụng một vật cụ thể phải căn cứ 
vào nhiệm vụ, ý định hành động của 
mình; tình hình địch; thời tiết; ánh sáng; 
hình dáng; tính chất; màu sắc của vật lợi 
dụng để xác định cách lợi dụng cho phù 
hợp.
 Trước khi lợi dụng phải xác định rõ:
- Lợi dụng để làm gì? ( quan sát, vận 
động, ẩn nấp, bắn súng, ném lựu đạn, 
làm công sự, bố trí vật cản).
- Vị trí lợi dụng ở đâu? ( phía sau, bên 
phải, bên trái, hay phía trước, cách xa 
hay gần vật lợi dụng).
- Vận dụng tư thế, động tác nào? ( đứng, 
quỳ, nằm, đi, chạy hay bò).
 Hành động khi lợi dụng: nhẹ nhàng 
thận trọng hay nhanh, mạnh Giáo viên hướng dẫn hs 
Cách lợi dụng địa hình, địa vật nghiên cứu sách giáo khoa và 
 1. Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất trả lời các câu hỏi:
 a. Vị trí lợi dụng - vị trí lợi dụng địa hình, địa 
Tùy theo thời, tiết ánh sáng, tính chất vật che khuất?
kín đáo và màu sắc của vật lợi dụng để - vị trí lợi dụng địa hình, địa 
lợi dụng phía sau, bên cạnh hoặc phía vật che đỡ ?
trước, gần hoặc xa vật lợi dụng... - Vận động ở địa hình trống 
 trải như thế nào?
 Học sinh suy nghĩ trả lời.
 3 Nội dung Phương pháp Vật chất
II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, Giáo viên thực hành động tác Súng AK 
ĐỊA VẬT về cách lợi dụng địa hình địa 1 khẩu, 
1. Lợi dụng địa hình, địa vật che vật che khuất. giáo án, 
khuất tranh, mỏ 
 Lợi dụng vật che khuất chủ yếu để quay, bia 
che kín một số hành động như: quan só 4A.
sát, vận động, ẩn nấp hoặc làm công sự 
bố trí vật cản... để tiêu diệt địch.
 a.Vị trí lợi dụng: 
 + Tuỳ theo thời tiết, ánh sáng, tính 
chất kín đáo và màu sắc của vật lợi 
dụng để lợi dụng phía sau, bên sườn 
hoặc phía trước, gần hoặc xa vật lợi 
dụng. Học sinh: lắng nghe, quan sát.
 + Đối với vật che khuất kín đáo: Dù 
điều kiện thời tiết, ánh sáng, màu sắc 
như thế nào đều có thể lợi dụng phía 
sau vật. Ban đêm, nếu vật lợi dụng có 
màu sắc và ánh sáng (sáng, tối) phù 
hợp với người có thể lợi dụng cả bên 
cạnh và phía trước.
 + Đối với vật che khuất không kín 
đáo: chủ yếu là lợi dụng phía sau. Nếu 
về phía địch có ánh sáng nhiều hơn 
phía ta thì lợi dụng sát gần vật; nếu ánh 
sáng phía ta nhiều hơn phía địch thì 
không nên lợi dụng. Nếu phía ta và 
địch có ánh sáng đều nhau, vị trí lợi 
dụng phải ở xa vật một khoảng cách 
phù hợp.
 b. Tư thế động tác khi lợi dụng:
 Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp, 
to hay nhỏ để vận dụng các tư thế phù 
hợp. Vận dung tư thế như đi, chạy, bò, Giáo viên phổ biến ý ddingj 
trườn...(khi vận động), đứng, quỳ, luyện tập: nội dung, phương 
nằm...(khi ẩn nấp), đều phải thấp và pháp, thời gian, tín hiệu luyện 
nhỏ hơn vật lợi dụng. tập.
 - Hành động lợi dụng phải hết sức bí 
mật, khéo léo, thận trọng, không làm Tổ chức luyện tập: luyện tập 
rung động, thay đổi màu sắc và hình theo từng đơn vị tổ.
dạng vật lợi dụng.
* Chú ý:
 - Trường hợp lợi dụng đề làm công 
sự, bố trí vật cản để tiêu diệt địch, phải 
 5 thế một cách đột ngột và rung động 
 ngụy trang.
III. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP.
 1. Nội dung: 
 - Cách lợi dụng địa hình, địa vật che khuất.
 - Cách lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ.
 2. Tổ chức: theo từng tổ học tập
 3. Phương pháp luyện tập: Thực hiện theo 3 bước
 - Từng người tự nghiên cứu động tác
 - Từng người luyện tập
 - Tổ luyện tập, tiểu đội luyện tập
 4. Phân chia địa điểm luyện tập
 * Ký tín hiệu luyện tập: 
 - Một hồi còi: Bắt đầu luyện tập.
 - Hai hồi còi: Dừng tập sửa sai
 - Ba hồi còi dài: Ngừng tập nghĩ giải lao
 Phần 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY 
 1. Kiểm tra nhận thức: 
 - Cũng cố lại những nội dung cơ bản.
 2. Hướng dẫn nội dung cần ôn luyện
 - Ôn luyện nội dung để kiểm tra học kỳ 2
 3. Nhận xét đánh giá kết quả học tập
 - Xuống lớp.
 7

File đính kèm:

  • docxgiao_an_qp_an_ninh_lop_12_bai_7_loi_dung_dia_hinh_dia_vat_na.docx