Giáo án Sinh học 12 - Tiết 41, Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Tiết 41, Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 12 - Tiết 41, Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật - Nguyễn Thị Huyền
Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN Tiết ppct : 41 Ngày soạn: 17/2/2020 BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm và các dạng biến động số lượng của quần thể: theo chu kì và không theo chu kì. Giải thích nguyên nhân các dạng biến động đó. - Nêu được cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. Vận dụng kiến thức biến động số lượng cá thể vào trồng trọt, chăn nuôi. 2. Kĩ năng - KN thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về biến động số lượng cá thể, nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể sinh vật. Sưu tầm các tư liệu về biến động số lượng cá thể của quần thể 3. Tình cảm- thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường. Bảo vệ các loài sinh vật. 4. Nội dung trọng tâm bài học - Các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể. -Nguyên nhân biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể. 5. Định hướng các năng lực hình thành 5.1 Năng lực chung: a. Năng lực tự học: học sinh xác định được mục tiêu : tìm hiểu về các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật. b. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường tới sự biến động số lượng cá thể QT. Đề xuất các biện pháp bảo vệ các loài đang bị suy giảm số lượng. c. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: phát triển ngôn ngữ thông qua thuyết trình, báo cáo về sản phẩm đạt được. d. Năng lực hợp tác: hợp tác, phân công nhiệm vụ trong nhóm. e. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: khai thác thông tin từ sách báo, intenet . 5.2 Năng lực chuyên biệt a. Năng lực quan sát: quan sát tranh hình 39.1,2,3 rút ra đặc điểm các dạng biến động. b. Năng lực tư duy sáng tạo: từ mối quan hệ giữa số lượng cá thể trong QT với môi trường đề xuất các biện pháp bảo vệ các loài quý hiếm. c. Năng lực thu thập và xử lí thông tin: thu thập thông tin từ sách báo, intenet, sgk về thông tin bài học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: hình 39.1, 39.2, 39.3, SGK. - Học sinh: hoàn thành các nội dung được phân. III. Phương pháp dạy học. Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. 4. Phương tiện dạy học: SGK. 5. Sản phẩm: Phân biệt được các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể, nguyên nhân các dạng biến động đó. Dự Các năng Hoạt động của Gv Hoạt động Nội dung cần đạt kiến lực của Hs thời gian 20 - Năng lực (1) Chuyển giao I. Biến động số lượng cá phút tìm tài nhiệm vụ học tập thể liệu và xử Gv phân công nhiệm 1. Khái niệm: lí thông vụ các nhóm: 10 phút (1) Thực Là sự tăng hoặc giảm số tin -Nhóm 1: khái niệm, hiện nhiệm lượng cá thể của quần thể. - Năng lực các dạng biến động số vụ học tập a. Biến động theo chu kỳ hợp tác lượng cá thể của quần Hs n/c sgk, Là biến động xảy ra do - Năng lực thể? Ví dụ. thảo luận, tìm những thay đổi có tính trình bày Nhóm 2: nguyên nhân câu trả lời chu kỳ của điều kiện môi - Năng lực gây biến động số trường giao tiếp lượng cá thể của quần VD: Ếch nhái tăng mạnh -Năng lực thể? vào mùa mưa. tư duy Nhóm 3: sự điều (2) Báo cáo b. Biến động số lượng -Năng lực chỉnh số lượng cá thể kết quả không theo chu kỳ quan sát quần thể? Trạng thái Đại diện Là biến động do những - Năng lực cân bằng của quần nhóm 1 trình thay đổi bất thường của giải thích, thể? bày, các môi trường tự nhiên hay so sánh. GV: Biến động số nhóm khác do hoạt động khai thác tài lượng cá thể là gì? nhận xét.gv nguyên quá mức của con Gv: có mấy hình thức nhận xét, bổ người biến động số lượng sung và hoàn Vd: bò sát, chim, thỏ Qs hình 39.1 vì sao số thiện kiến giảm sau lũ lụt. lượng Thỏ và Mèo thức II. Nguyên nhân gây rừng tăng, giảm theo biến động và sự điều chu kỳ gần giống Nhóm 2 trình chỉnh số lượng cá thể nhau? bày, các của quần thể Tìm thêm ví dụ về các nhóm khác 1. Nguyên nhân gây biến dạng biến động? nhận xét động số lượng cá thể của Thế nào là nhân tố Hs hoàn quần thể sinh thái phụ thuộc thành bảng a. Do thay đổi của các mật độ và NT không 39 sgk nhân tố sinh thái vô sinh: phụ thuộc mật độ? (nhóm nhân tố không phụ Các NT này ảnh thuộc mật độ quần thể) hưởng thế nào đến sự (3) Cập nhật - Nhân tố vô sinh ảnh biến động số lượng cá sản phẩm hưởng đến trạng thái sinh thể của QT? Cập nhật lí các cá thể. Sống trong Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN sản + nhập cư = tử theo phần nhận ăn nơi ở thiếu cạnh vong + xuất cư). xét của giáo tranh Sinh sản giảm, (2 )Theo dõi, viên. tử vong cao, xuất cư hướng dẫn, giúp tăng Số lượng cá thể đỡ học sinh thực giảm. hiện nhiệm vụ 3. Trạng thái cân bằng Hướng dẫn và giải của quần thể đáp thắc mắc cho QT luôn có khả năng tự hs. điều chỉnh số lượng cá (3)Đánh giá kết thể khi số lượng cá thể quả thực hiện tăng quá cao hoặc giảm nhiệm vụ của học quá thấp dẫn tới trạng sinh thái cân bằng( trạng thái Nhận xét, đánh giá số lượng cá thể ổn định câu trả lời của hs, và phù hợp với khả năng bổ sung, hoàn thiện cung cấp nguồn sống kiến thức. của môi trường. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố. 1. Mục tiêu:Luyện tập về các nội dung kiến thức. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp/ Kĩ thuật đặt câu hỏi. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân. 4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi. 5. Sản phẩm: Hoàn thành các câu hỏi phần kiểm tra, đánh giá. Dự Các năng Hoạt động của Hoạt động Nội dung cần đạt kiến lực Gv của Hs thời gian 5 phút - Năng Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần lực tìm (1)Chuyển giao thể đạt được khi tài liệu và nhiệm vụ học (1)Thực A. có hiện tượng ăn lẫn nhau xử lí tập hiện B. số lượng cá thể nhiều thì tự chết thông tin Gv nêu câu hỏi, nhiệm vụ C. số lượng cá thể ổn định và cân - Năng hs thi đua nhau học tập bằng với nguồn sống của môi trường lực hợp hoàn thành. Hoạt động D. tự điều chỉnh tác (2)Theo dõi, cá nhân trả Câu 2: Sự biến động số lượng cá thể - Năng hướng dẫn, giúp lời câu hỏi của quần thể do: lực trình đỡ học sinh thực và bài tập A. tác động của con người B. sự bày hiện nhiệm vụ phát triển quần xã - Năng GV kiểm tra quá (2) Báo C. sự tác động nhân tố sinh thái vô lực giao trình làm bài của cáo kết sinh và hữu sinh tiếp học sinh quả D. khả năng cạnh tranh cao -Năng lực (3)Đánh giá kết Giáo viên Câu 3: Biến động nào sau đây là biến Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN của học sinh loài vào mùa sinh sản Nhận xét kết quả trả lời của học sinh Bảng 39 SGK Quần thể Nguyên nhân gây biến động quần thể Cáo ở đồng rêu phương bắc Phụ thuộc vào số lượng co mồi là chuột Lemmut Sâu hại mùa màng Vào mùa có khí hậu ấp áp, sâu hại sinh sản nhiều Cá cơm ở vùng biển peru Dòng nước nóng làm cá cơm chết hàng loạt Chim cu gáy Phụ thuộc vào nguồn thức ăn Muỗi Vào thời gian có nhiệt độ ấp áp và độ ẩm cao muổi sinh sản nhiều Ếch nhái Vào mùa mưa ếch nhái sinh sản mạnh Bò sát, ếch nhái ở miền Bắc VN Số lượng giảm bất thường khi có nhiệt độ xuống quá thấp 80C Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm Số lượng giảm do lũ lụt bất thường. Động thực vật vùng u minh Số lượng giảm do cháy rừng thượng Thỏ ở ôxtrâylia Số lượng tăng giảm bất thường do nhiễm vi rút gây bệnh u nhầy. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài trả lời câu hỏi sgk Chuẩn bị bài mới. Chủ đề quần xã sinh vật và diễn thế sinh thái: + Nhóm 1: Nhiệm vụ 1: tìm hiểu về Quần xã sinh vật: Khái niệm, các đặc trưng cơ bản của QXSV. + Nhóm 2: Nhiệm vụ 2: tìm hiểu về các mối quan hệ giữa các loài trong QXSV. + Nhóm 3: Nhiệm vụ 3: tìm hiểu về diễn thế sinh thái: khái niệm, phân loại, nguyên nhân, ý nghĩa của diễn thế sinh thái. Các hiện tượng diễn thế sinh thái ở địa phương. + Nhóm 4: Nhiệm vụ 4: -Tìm hiểu về thành phần loài trong một số mô hình nuôi ghép trồng xen ở địa phương - Quan sát, đánh giá sau đó nhận xét so sánh về năng suất các mô hình đó. IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực học sinh Bảng mô tả các mức độ nhận thức Nội dung Các mức độ nhận thức Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Biến động Các dạng biến Phân biệt biến Giải thích các hiện số lượng cá động số lượng cá động theo chu tượng trong tự nhiên. thể thể. kì và không Ứng dụng trong khai Đặc điểm các theo chu kì thác các loài, hạn chế, dạng biến động. phòng chống dịch hại Nguyên Các nguyên nhân Vai trò các Ứng dụng kiến thức Ứng dụng kiến nhân gây gây biến động số nhân tố sinh vào đời sống, nông thức vào đời biến động lượng cá thể trong thái ảnh nghiệp: dự báo dịch sống, nông và sự điều QT. hưởng đến các sâu, bệnh hại, dự báo nghiệp: dự báo Giáo án sinh học 12 Gv: Nguyễn Thị Huyền
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_12_tiet_41_bai_39_bien_dong_so_luong_ca_the.doc